Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tử là x
Theo đề, ta có: \(\dfrac{x}{7}< \dfrac{3}{4}< \dfrac{x+1}{7}\)
=>4x<21<4x+4
=>x<21/4<x+1
=>x=5
=>Hai phân số cần tìm là 5/7; 6/7
Ta có : \(\frac{a}{7}\)>\(\frac{3}{4}\)>\(\frac{b}{7}\)
=> \(\frac{4a}{28}\)>\(\frac{21}{28}\)>\(\frac{4b}{28}\)
=> 4b + 4 > 21 > 4b
Mà 24 > 21 > 20
=> b = 5 , a = 6
=> 2 phân số đó là \(\frac{5}{7}\)và \(\frac{6}{7}\)
Gọi 2 phân phải tìm là \(\frac{a}{9}\) và \(\frac{b}{9}\) ( a > b > 0 )
Theo bài ra , ta có :
\(\frac{a}{9}\) > \(\frac{4}{7}\) > \(\frac{b}{9}\)
Suy ra \(\frac{a.7}{63}\) > \(\frac{36}{63}\) > \(\frac{b.7}{63}\)
Suy ra a.7 > 36 > b.7
Suy ra a >\(\frac{36}{7}\) > b
Hay a > 5,142 > b
Mà a , b là 2 stn liên tiếp nên a = 6 ; b = 5
Ta được 2 phân số \(\frac{6}{9}\) và \(\frac{5}{9}\)
Bài 2:
a: Trường hợp 1: p=3
=>p+2=5 và p+4=7(nhận)
Trường hợp 2: p=3k+1
=>p+2=3k+3=3(k+1) không là số nguyên tố
=>loại
Trường hợp 3: p=3k+2
=>p+4=3k+6=3(k+2) không là số nguyên tố
=>Loại
Vậy: p=3
b: Trường hợp 1: p=3
=>p+10=13 và p+14=17(nhận)
Trường hợp 2: p=3k+1
=>p+14=3k+15=3(k+5) không là số nguyên tố
=>Loại
Trường hợp 3: p=3k+2
=>p+10=3k+12=3(k+4) không là số nguyên tố
=>Loại
Vậy: p=3