K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

1 ghét của nào trời cho của đó 

16 tháng 7 2018

thương cho roi cho vọt,ghét cho ngọt cho bùi

23 tháng 9 2021

Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.            Ăn chân sau, cho nhau chân trước.             Bần tiện vô nhân vấn, phú quý đa nhân hội. 

23 tháng 9 2021

bài này bn gửi lên tiếng Việt nha .-.

25 tháng 9 2018

chịu thương chịu khó ; một nắng hai sương

- chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo;có chí thì nên

22 tháng 4 2016

là lành đùm lá rách

thương người như thể thương thân

22 tháng 4 2016

bạn không ghi những câu hỏi không liên quan đến môn toán

22 tháng 4 2016

Bạn khùng à,sao bạn không tự làm đi,dể như con cóc mà ko làm được

22 tháng 4 2016

ĐÚNG VẬY ĐÚNG VẬY

10 tháng 12 2020

Yêu cho roi cho vọt

Ghét cho ngọt cho bùi

Yêu - Ghét

11 tháng 12 2020

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người

xấu-đẹp

30 tháng 4 2018

tìm cặp từ trái ngĩa còn thiếu trong câu thành ngữ tục ngữ sau :

"Tuổi ..........chí ........

đáp án của mk :

" Tuổi nhỏ chí lớn "

30 tháng 4 2018

Tuổi nhỏ chí lớn

16 tháng 10 2018

1, Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

2, Bán tự vi sư, nhất tự vi sư.

3, Không thầy đố mày làm nên.

nha

16 tháng 10 2018

Tiên học lễ, hậu học văn



Câu tục ngữ này rất nổi tiếng, có nghĩa là trước tiên phải học lễ nghĩa sau đó mới học văn hóa. Hoặc có một cách hiểu khác là trước tiên phải học lễ nghĩa cách đối nhân xử thế trong cuộc sống, sau đó mới học chữ.

2.

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư



Câu tục ngữ này rất nổi tiếng, dịch ra là “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”, có ý nghĩa là chúng ta phải tôn kính, biết ơn người dạy bảo( dù chỉ là nửa chữ ).

3.

Không thầy đố mày làm nên



Có nghĩa là không có thầy dạy thì chúng ta không thể nên người, không biết từng con chữ mặt giấy nó như thế nào, dặn dò chúng ta phải luôn tôn sư trọng đạo.

3 tháng 5 2017

bạn nên đăng câu hỏi này trong h.vn

3 tháng 5 2017

h.vn mới đúng

21 tháng 9 2017

Tiếng Việt à