K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, vật nuôi dễ ăn , ăn được nhiều , dễ tiêu hóa. Giảm lượng thô cứng và khử bỏ chất độc

18 tháng 4 2019

Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi

8 tháng 5 2022

tham khảo-----

– Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

 

 

 

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. 

Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

– Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.

– Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.

 

– Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu

– Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.

– Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí. 

 

8 tháng 5 2022

Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

Chế biến thức ăn:

+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

– Dự trữ thức ăn:

+ Loại trừ chất độc hại.

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. 

9 tháng 5 2021

* giống nhau: để cung cấp thức ăn cho vật nuôi.

* khác nhau:

-  Mục đích của chế biến thức ăn là: làm tăng mùi vị , tăng tính ngon miệng , để vật nuôi vật nuôi khi ăn dễ tiêu hoá , ngoài ra còn giảm độ thô cứng và loại chất độc hại .

– Mục đích của dự trữ thức ăn:

       + Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

       + Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.

4 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Thức ăn được chế biến sẽ dễ tiêu hóa, tốt cho hệ tiêu hóa của vật nuôi. Giảm khối lượng thức ăn để tích trữ được nhiều hơn và dễ bảo quản. Giảm độ thô cứng của thức ăn, loại bỏ đi các chất độc hại. Tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn, giúp vật nuôi hấp thu tốt hơn.

-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

+Cắt ngắn:

+Nghiền nhỏ.

+Xử lí nhiệt.

 

+Ủ men.

+ Hỗn hợp.

+Đường hóa tinh bột.

+Kiềm hóa rơm rạ.

-Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :

 +Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại

 +Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men

 +Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.

 +Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp

 

 

12 tháng 5 2017
Tùy loại thức ăn mà ta lựa chọn phương pháp phù hợp:
Cụ thể:
- Nghiền nhỏ: hạt ngô, củ mì,...
- Cắt ngắn: cỏ, mầm mía,...
- Sử lí nhiệt: các loại đậu
- Ủ men: lên men các loại bột
- Đường hóa tinh bột: các loại bột
- Kiềm hóa rơm rạ: rơm rạ
13 tháng 11 2019

(1): chế biến

(2): tăng mùi vị

(3): ngon miệng

(4): thích ăn

(5): bớt khối lượng

(6): chất độc hại

15 tháng 8 2018

(1): chế biến

(2): tăng mùi vị

(3): ngon miệng

(4): thích ăn

(5): bớt khối lượng

(6): chất độc hại

3 tháng 5 2022

Phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi vì việc làm này mang lại rất nhiều lợi ích to lớn đối với các hoạt động chăn nuôi của con người.

phương pháp vật lí 

phương pháp hoá học 

phương pháp vi sinh vật

(có thể dúng