Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những bằng chứng cho thấy Nguyên Hồng là một người thiếu tình thương từ nhỏ:
- Cha mất sớm, mẹ phải đi tha hương cầu thực
- Sống trong sự lạnh nhạt và ghẻ lạnh của họ hàng
- Cậu phải sống cùng người cô cay nghiệt luôn cố ý gieo rắc sự thù ghét mẹ vào trong đầu của Hồng.
- Phải giấu kín tình yêu thương đối với mẹ của mình ở trong tim
Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người”. Tác giả đưa ra những ví dụ để làm sáng tỏ ý ở câu trên:
– Chim thú trên rừng hay cá tôm dưới biển cũng thế mà xã hội con người cũng thế
– Trong lớp nhân vật “tôi”, các bạn học sinh đều mỗi người một vẻ vô cùng sinh động. Ngoại hình cao, thấp, béo, gầy, đen, trắng khác nhau, giọng nói khác nhau; thói quen, sở thích cũng khác nhau: Tùng thích vẽ vời; Nhung ưa ca hát, nhảy múa; Hoài thì sôi nổi, nhí nhảnh; Thơ lúc nào cũng kín đáo, trầm tư; Trần Long nổi tiếng là một danh hài Minh Tuệ thì hơn người ở trí nhớ siêu việt.
– Người ta nói “học trò nghịch như quỷ” nhưng “quỷ” cũng chính là một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào
Cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: Để có sức thuyết phục trong bài nghị luận này, tác giả đã sử dụng lý lẽ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người” để diễn giải và khẳng định ý kiến của mình. Bằng chứng là những ví dụ được tác giả nêu ra (3 ví dụ nêu trên) được lấy từ đời sống thực tế để chứng minh cho lý lẽ đó.
- Những ví dụ để làm sáng tỏ là: Các bạn trong lớp ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao: Ngoại hình, giọng nói, thói quen, sở thích khác nhau.
+ Người thích vẽ, người ưa ca hát, nhảy múa, tập thể thao….
+ Tính cách: sôi nổi, nhí nhảnh, kín đáo, trầm tư,…
- Bài học về cách sử dụng bằng chứng trong văn nghị luận: bằng chứng phải cụ thể, xác thực, tiêu biểu, phù hợp.
THAM KHẢO
Qua bài kí Cô Tô, nhà văn đã đưa người đọc đến những nơi nào và gặp gỡ những ai? Nhà văn đã đưa người đọc đến với: thiên nhiên đảo Cô Tô trong cơn bão cho đến sau cơn bão (từ bình minh đến hoàng hôn) và gặp gỡ những người dân sống ở đảo.
Qua bài kí Cô Tô, nhà văn đã đưa người đọc đến cảnh biển Cô Tô từ lúc bình minh đến hoàng hôn, vào ngày thứ năm thứ sáu tác ở đảo. Mở đầu là đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão
Giới thiệu về tác giả Nguyên Hồng và hồi kí “Những ngày thơ ấu”
- Tác giả Nguyên Hồng
+ Nguyễn Nguyên Hồng (1918 – 1982) sinh ra ở Nam Định
+ Tuổi thơ cơ cực sống trong cảnh gia đình không hạnh phúc, cha mẹ lấy nhau không có tình yêu thương sau đó cha mất sớm, mẹ bị gia đình chồng ruồng bỏ, khinh miệt phải bỏ đi Thanh Hóa kiếm sống → Cuộc đời của cậu bé Hồng vô cùng khó khăn và thiếu thốn
+ Tuy nhiên ông say mê viết với ông “viết văn là một lẽ sống”
+ Ông để lại nhiều tác phẩm văn học có giá trị: Bỉ vỏ (tiểu thuyết, 1938)/ Bảy Hựu (truyện ngắn, 1941)/ Những ngày thơ ấu (hồi ký, đăng báo lần đầu năm 1938, xuất bản năm 1940)/ Qua những màn tối (truyện, 1942)
- Hồi kí Những ngày thơ ấu
+ Hồi kí được viết năm 1938 và đến năm 1940 thì được in trọn vẹn thành sách. Đó là một tập hồi kí gồm 9 chương ghi lại một cách trung thực những năm tháng tuổi thơ cay đắng của tác giả. Sinh ra trong gia đình sa sút, bất hòa, cha mất sớm, mẹ phải bỏ đi làm ăn xa, họ hàng cay nghiệt và thái độ dửng dưng tàn nhẫn của xã hội. Điều duy nhất còn lại để nâng đỡ tâm hồn cậu bé hồng là tình mẫu tử thiêng liêng với mẹ.
+ “Trong lòng mẹ” là chương thứ 4 của tập hồi kí
- Văn bản viết về Nguyên Hồng
- Nguời viết định thuyết phục rằng Nguyên Hồng là nhà văn của những người cùng khổ
- Để thuyết phục, người viết đã đưa ra lí lẽ, luận điểm:
+Nguyên Hồng là nhà văn rất dễ xúc động, rất dễ khóc
- Lí lẽ đưa ra: "khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia ngọt sẻ bùi; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình; khi nói đến công ơn của Đảng; khi nghĩ đến những đứa con tinh thần của mình"
+Hoàn cảnh sống luôn thiếu thốn cả về tình thương và vật chất nên Nguyên Hồng dễ cảm thông với những người bất hạnh.
- Lí lẽ đưa ra: Hoàn cảnh sống của ông từ nhỏ: cha mất năm 12 tuổi, mẹ đi bước nữa, và thường xuyên phải làm ăn xa, Nguyên Hồng phải sống cùng bà cô cay nghiệt. Truyện Mợ du, Những ngày thơ ấu là những dòng cảm xúc, hồi tưởng của chính nhà văn Nguyên Hồng. Ông phải vừa học vừa làm mọi việc, kiếm sống bằng những "nghề nhỏ mọn”
Video Player is loading.
Advertisement (2 of 2): 0:12
X
+Chất dân nghèo, lao động thâm sâu vào văn chương, con người ông
- Lí lẽ: Phong thái, cung cách sinh hoạt giản dị
Theo em, tác gải đưa ra những câu trong hồi kí của Nguyên Hồng bằng chứng là cho sự đồng cảm, xót thương với những người nghèo khổ hay cũng chính là tiếng lòng, khát khao của chính tác giả
Em ơi! "Những câu" là những câu nào (có hình thức hay nội dung) thế nào em nhỉ?