Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì:
Là cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo thông qua Đảng Bôn.
Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng.
Đưa cách mạng Nga tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội , thiết lập chuyên chính vô sản.
Là cách mạng tư sản vì đánh đổ chế độ quân chủ Nga hoàng và thực hiện những cải cách dân chủ,nhưng nó mang những nét khác biệt với các cuộc cách mạng tư sản trước đó:
Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản chứ không phải giai cấp tư sản.Động lực chính của cách mạng là công nhân và nông dân.Chính quyền thành lập sau cách mạng không phải là nền chuyên chính của của giai cấp tư sản ,mà là nền chuyên chính của 2 giai cấp cách mạng,công nhân và nông dân.Hướng phát triển của cách mạng là tiến lên chủ nghĩa xã hội chứ không chỉ dừng lại ở chủ nghĩa tư bản.
- Cai cách la tim ra nhung bien phap moi de cai cach ve kinh te- chinh tri, van hoa- xa hoi. Phat xit la di xam chiem nhung mien dat moi va nhung nuoc moi de lam thuoc dia.
- Nhung nuoc Anh, Phap, My chon cai cach la vi chung da co nhieu thuoc dia, chi can tim them nhung bien phap de on dinh la tinh hinh dat nuoc, KT-CT, VH-XH ma thoi. Con nhung nuoc Y, Duc chon phat xit la vi chung la nhung nuoc da thua trong chien tranh the gioi thu nhat, can phai phat xit de tim them nhung dat nuoc moi de lam thuoc dia.
-Anh, Pháp, Mỹ do cùng là liên minh trong Thế chiến I, cho nên có thể có những đường lối giống nhau. Còn Đức và Nhật thì lại không thế. Hai nước này là đồng minh trong Thế chiến I, nên tư tưởng của những nhà lãnh đạo 2 nước này cũng giống nhau. Họ cho rằng phải đi chiếm đóng các nước, bóc lột của cải, nhân lực và tài nguyên khoáng sản thì sẽ góp phần phục hồi kinh tế. Điều đó cũng đúng, nhưng lại quá sai lầm khi xâm chiếm các nước khác. Hai nước này, có thể nói là rất tự đề cao mình, cho nên họ cho rằng mình phải làm bá chủ thế giới
-Các nước Anh, Pháp, Mỹ là các nước tư bản già;có nhiều thuộc địa và cũng là các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nên khi gặp cuộc khủng hoảng , chỉ cần tiến hành cải cách kinh tế-xã hội.
Các nước Đức, Ý, Nhật là các nước tư bản trẻ, ít thị trường thuộc địa nên khi gặp cuộc khủng hoảng phải đi theo con đường phát xít để mở rộng thêm thuộc địa.
* Chung: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
* Riêng:
- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm
- Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ 1 nước đứng thứ 2 về Công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản
- Đức: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến, mức độ sản lượng công nghiệp tăng cao, nhưng lại quá ít thuộc địa => hung hăng nhất
- Mĩ: Cái này không nhớ lẵm, hình như là CNĐQ các tơ rốt hay gì ấy. nhưng giống Đức ít thuộc địa, có trình độ kĩ thuật công nghiệp cao
Mâu thuẫn chủ yếu là sự phát triển không đồng đều về kinh tế và sự phân chia thuộc địa không đều.
Anh, Pháp có nền kinh tế phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ 3, thứ 4 nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất, nhì trên thế giới.
Mĩ, Đức có nên kinh tế phát triển rất nhanh, vươn lên đứng nhất nhì trên thế giới nhưng ngược lại hệ thống thuộc địa nhỏ bé, ít.
chừng nào bạn kt gdcd mình kiểm rồi nhưng tuần sao mới phát
Mình nghĩ thi vào c3 khối nào cũng như khối nào cả thôi bạn à, mình có khả năng môn nào thì mình chọn nguyện vọng môn đó rồi định hướng môn đó cho tương lai của bạn Mình theo môn nào thì sau này mình theo ngành đó, đó chính là sự đam mê, hoài bão ước mơ của mình, khối nào cũng có một ưu điểm và lợi thế riêng.
mk cam on bn rat nhieu
từ lời khuyên của bn mk đã định hg đc rồi