K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2018

Tóm tắt:

\(m_{nhôm}=200g=0,2kg\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ t'=27^oC\\ \overline{a.Q_{tỏa}=?}\\ b.m_{nước}=?\)

Giải:

a. Ta có nhiệt dung riêng của nhôm là: \(c_1=880J/kg.K\)

Và nhiệt dung riêng của nước là: \(c_2=4200J/kg.K\)

Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_{nhôm}.c_1.\Delta t=0,2.880.\left(t_1-t'\right)=0,2.880.\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)

b. Ta có nhiệt lượng nước trong cốc nhận vào đúng bằng phần nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra, hay:

\(Q_{nhận}=Q_{tỏa}=12848\left(J\right)\)

Khối lượng nước trong cốc là:

\(Q_{nhận}=m_{nước}.c_2.\Delta t'\Rightarrow m_{nước}=\dfrac{Q_{nhận}}{c_2.\Delta t'}=\dfrac{12848}{4200.\left(t'-t_2\right)}=\dfrac{12848}{4200.\left(27-20\right)}\approx0,437\left(kg\right)=437\left(g\right)\)

Vậy:....

27 tháng 4 2023

Nhiệt lượng quả cầu:

\(Q_c=mc\left(t_1-t\right)=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_c=12848\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_n=mc\left(t_2-t_1\right)=m\cdot4200\cdot\left(27-20\right)\)

\(\Leftrightarrow12848=29400m\)

\(\Leftrightarrow m\approx2,3\left(kg\right)\)

3 tháng 8 2021

a)Gọi nhiệt lượng toả ra của quả cầu là Q1

Gọi nhiệt lượng thu vào của nước là Q2

Nhiệt lượng do 0,2kg nhôm toả ra ở nhiệt độ 100oC toả ra là :

Q= m1 . C(t1-t) = 0,2 . 880 . (100 - 27) = 12848 J

b) Nhiệt lượng của nước là:

Q= m2 . c2  . (t1 - t2) = Q1 =  12848 J

Khối lượng nước là:

m2 = \(\dfrac{Q_2}{c_2.\left(t-t_2\right)2}=\dfrac{12848}{4200.\left(27-20\right)}\approx0,437\)

3 tháng 8 2021

\(\dfrac{Q_2}{c_2.\left(t-t_2\right)}\) nha! Mình ghi dư

9 tháng 5 2021
Ùcvbyntbgg
9 tháng 5 2021

Ta có: 200g = 0,2kg và \(Q=mc\Delta t\)

Gọi m là khối lượng nước cần tìm

Áp dụng định luật bảo toàn nhiệt lượng, ta có: Qtỏa = Qthu

Mà nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880 (J/kg.K) và 4200 (J/kg.K)

Khi đó, ta có: \(0,2\cdot880.\left(100-27\right)=m\cdot4200\cdot\left(27-20\right)\)

\(\Rightarrow m\approx2,29\left(kg\right)\)

a) Ta có: \(Q_{tỏa}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\Delta t=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)

b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=12848\left(J\right)\)

\(\Rightarrow m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t'=m_{nước}\cdot4200\cdot\left(27-20\right)=12848\left(J\right)\)

\(\Rightarrow m_{nước}\approx0,437\left(kg\right)=4,37\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)

31 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

31 tháng 5 2016

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik

11 tháng 5 2021

a)Nhiệt lượng quả cầu toả ra là:

Qtoả= m1 . c1 . Δ1= 0,2 . 880 .(100-27) = 12848J

b) Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:

Qtoả = Qthu

⇒Qthu = 12848J

Mà: Qthu = m2 . cΔ2 

⇒m2 . 4200 . (27-20) = 12848

⇔ 29400m2 = 12848

⇔ m2 = \(\dfrac{12848}{29400}\approx0,44kg\)

bn kt lại xem. thi tốt

12 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m1 = 0,2kg

t1 = 1000C

c1 = 880J/kg.K

t2 = 200C

c2 = 4200J/kg.K

t = 270C

a) Qtỏa = 

b) m2 = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

Qtỏa = m1c1.( t1 - t) = 0,2.880.(100 - 27) = 12848J

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m2c2.(t - t2) = m2.4200.(27 - 20) = 29400m2J

Khối lượng nước trong cốc:

Áp dụng ptcbn: Qtỏa = Qthu

<=> 12848 = 29400m2

=> m2 = 0,4kg