K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

A B C M F E 1 1 2

ΔABC vuông tại A (gt) => góc C = 45o

AM là trung tuyến nên AM _|_ BC và góc A1 = 45o, ΔAME và  ΔCMF có góc A1 = góc C (=45o)

AM = CM ( = 1/2BC) ; M1 = M2 (phụ với góc AME) 

Vậy ΔAME = ΔCMF (g-c-g), suy ra AE = CF (đpcm)

9 tháng 3 2017

bạn có câu trả lwoif bài này chưa

25 tháng 2 2016

dẫy => dẫy => dẫy

vậy: dẫy

6 tháng 2 2017

Hình dễ lắm, bạn tự vẽ nha!

***

Vì tam giác ABC cân, có AM là trung tuyến=> AM cũng là đường phân giác, đường cao, đường trung trực của tam giác ABC.

=> Góc EAM=góc FAM=90*:2=45*

Mà góc B=góc C= (180*-góc A):2=45*

=> Góc EAM=góc C

Tam giác ABC vuông tại A, có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC => AM=1/2BC

Mà CM=1/2BC (AM là trung tuyến)

=> AM=CM

Ta có: góc CMF+góc BME=90* (180* - góc EMF)

Mà góc AME+góc BME = 90* (AM cũng là đường cao)

=> góc CMF=góc AME

Xét tam giác AEM và tam giác CFM ta có:

Góc EAM=góc C

AM=CM

Góc AME=góc CMF

=> Tam giác AEM=tam giác CFM (g.c.g)

=> AE=CF (đpcm)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 9 2015

b, Ta có:AB=AC<=>AE+EB=AD+DC mà AE=AD=>EB=DC

Xét tg BEC và tg CDB có:

-EB=DC(cm trên)

-EBC=DCB

-BC chung

=>tg BEC=tgCDB(c.g.c)

=>BEC=CDB=90( tương ứng)

=>CE vuông góc với AB.

Rùi đó.

10 tháng 1 2019

Giup mk vs, mk cần rất gấp nhé

11 tháng 12 2019

a) Xét ΔADB và ΔAEC có:

AB=AC(gt) 

A: chung 

AD=AE(gt) 

=>ΔADB=ΔAEC(c.g.c) 

=>đpcm

b) Có: AB=AC

=>ΔABC cân ở A

=>ABC=ACB(t/c Δ cân) 

=>ABD+DBC=ACE+ECB

Mà ABD=ACE(ΔADB=ΔAEC) 

=>DBC=ECB 

=>ΔBCF cân ở F

=>BF=CF(t/c Δ cân) 

c) Ta có:

AB=AE+EB

AC=AD+DC

Mà AB=AC; AE=AD

=>EB=DC

Xét ΔEBC và ΔDCB có:

EB=DC(cmt) 

EBC=DCB(ΔABC cân) 

BC: chung

=>ΔEBC=ΔDCB(c.g.c) 

=>CEB=BDC(hai cạnh tương ứng) 

Mà AEC+BEC=ADB+CDB=180°

=>AEC=ADB 

Ta có:

EC=EF+FC

BD=BF+FD

Mà EC=BD(ΔEBC=ΔDCB); BF=CF(cmt) 

=>FE=FD

Xét ΔAFE và ΔAFD có:

AE=AD(gt) 

AEF=ADF(cmt) 

FE=FD(cmt)

=>ΔAFE=ΔAFD(c.g.c) 

=>EAF=DAF(hai góc tương ứng) 

=>AF là pg BAC(1)

Xét ΔHAB và ΔHAC có:

ABH=ACHF(ΔABC cân) 

HB=HC(H là trđ BC) 

BAH=CAH(cmt) 

=>ΔHAB=ΔHAC(g.c.g) 

=>BAH=CAH(hai góc tương ứng) 

=>AH là pg BAC(2)

Từ (1) và (2)

=>A, F, H thuộc thẳng hàng