K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC

\(\widehat{BAM}\) chung

AM=AN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔNBC và ΔMCB có

NC=MB

NB=MC

BC chung

Do đó: ΔNBC=ΔMCB

Suy ra: \(\widehat{INB}=\widehat{IMC}\)

Xét ΔINB và ΔIMC có 

\(\widehat{INB}=\widehat{IMC}\)

NB=MC

\(\widehat{NBI}=\widehat{MCI}\)

Do đó: ΔINB=ΔIMC

Suy ra: IN=IM

Xét ΔANI và ΔAMI có

AN=AM

AI chung

NI=MI

Do đó: ΔANI=ΔAMI

c: AI cắt BC tại P

nên P là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AP là đường trung tuyến

nên AP là đường cao

Vì P là trung điểm của BC

nên BP=BC/2=16/2=8(cm)

Xét ΔAPB vuông tại P có 

\(AB^2=AP^2+PB^2\)

hay AP=6(cm)

=>AI=2/3AP=4(cm)

a: Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

nên AB<AC<BC

b: Xét ΔEBA có BA=BE

nên ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔBAE đều

=>BA=BE(1)

Xét ΔCAB vuông tại A có

\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

=>BA=1/2BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE=1/2BC

=>E là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE=CE

c: Xét ΔCAB có

E là trung điểm của BC

EF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

d: Xét ΔCEA có 

AI là đường trung tuyến

EF là đường trung tuyến

AI cắt EF tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔCAE

=>H là trung điểm của AE

Ta có: ΔEBA cân tại B

mà BH là đường trung tuyến

nên BH là đường cao

30 tháng 3 2016

toán lớp mấy vậy

a: OB=12cm

b: Xét ΔDOA vuông tại O và ΔDIA vuông tại I có

AD chung

AO=AI

Do đó: ΔDOA=ΔDIA

Suy ra: \(\widehat{OAD}=\widehat{IAD}\)

c: Xét ΔADC có

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do đó: ΔADC cân tại A

Xét ΔBDC có 

BI là đường cao

BI là đường trung tuyến

Do đó: ΔBDC cân tại B

Xét ΔADB và ΔACB có

AD=AC

DB=CB

AB chung

Do đó: ΔADB=ΔACB

17 tháng 3 2016

Bạn tự vẽ hình nha

a)áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông BMC

BC^2=BM^2+MC^2

          =12^2+9^2

          =144+81

           =225

=>BC=15

b) Xét tg BMC và tg CNB có

góc BMC =góc CNB(= 90 độ)

Cạnh chung BC

góc B= góc C(vì tam giác ABC cân)

=>tg BMC=tg CNB (cạnh huyền-góc nhọn)

15 tháng 1 2016

Thank you so much!haha

15 tháng 1 2016

cám ơn hi

24 tháng 3 2016

d đúng còn lại sai

 

10 tháng 7 2016

a)s    b)d     c)d    d)d

20 tháng 3 2016

Mình giải câu 59 nhé bạn. Có gì sai sót bạn bỏ qua nhé =))

a. Ta có: LP vuông góc MN => LP là đường cao của tam giác LMN

                MQ vuông góc LN => MQ là đường cao thứ 2 của tam giác LMN

Mà LP cắt MQ tại S => NS thuộc đường cao thứ 3 của tam giác LMN => NS vuông góc LN

b.+>Tính PSQ: 

Ta có tam giác LPN là một tam giác vuông tại P

=> Góc LNP = 90độ - 50 độ = 40 độ

Ta lại có tam giác QLS vuông tại Q

=> Góc QLS + góc LSQ = 90 độ => góc LSQ = 90 độ - góc QLS = 90độ - 40 độ = 50 độ

Mà góc LSQ và góc PSQ là hai góc phụ nhau

=> QSP = 180 độ - 50 độ = 130 độ

+> Tính MSP

Ta thấy góc MSP và góc LSQ là hai góc đối đỉnh => góc MSP = góc LSQ = 50 độ

20 tháng 3 2016

Câu 59 là câu nào?