Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Nguồn gốc động vật:Động vật thường được coi là tiến hóa từ một loại trùng roi có tế bào nhân chuẩn. Họ hàng gần gũi nhất được biết đến của chúng là Choanoflagellatea. Nghiên cứu phân tử đặt động vật trong một siêu nhóm được gọi là opisthokonta (sinh vật lông roi sau), cùng với choanoflagellate, nấm và một số sinh vật nguyên sinh ký sinh nhỏ.Tên này đến từ vị trí của roi trong tế bào có thể chuyển động, như tinh trùng ở hầu hết động vật, trong khi các sinh vật nhân chuẩn khác có lông roi trước.
*Nguồn gốc thực vật:Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ cácchất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
Thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi ( 1 con rận nước ) lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi
Mình làm với cây đậu:
Như chúng ta đã biết: Cây đậu có các nốt sần ở rễ để cố định đạm. Điều gĩ sẽ xảy ra khi chúng ta cạo hết các nốt sần đó ra? Chắc hẳn là cây đậu sẽ thiếu đạm, từ đó cây đậu sẽ còi cọc, khó phát triển và cho năng suất kém.
Về thử làm nha bạn!
mk cũng zậy nek.giờ đến lớp chỉ mang nghĩa tượng trưng thui hj hj
mong bn có kết quả thi thật tốt sau 1 năm học tập vất vả
Kiểu bay vỗ cánh:
- Đập cánh liên tục
- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
Kiểu bay lượn:
- Cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh dang rộng mà không đập
- Khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn :
Các động tác bay | Kiểu bay vỗ cánh | Kiểu bay lượn |
Cánh đập liên tục | \(\times\) | |
Cánh đập chậm rãi và k liên tục | \(\times\) | |
Cánh dang rộng mà k đập | \(\times\) | |
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của k khí và hướng thay đổi của các luồng gió | \(\times\) | |
Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh | \(\times\) |
Hay:
Kiểu bay vỗ cánh là kiểu bay mà cánh đập liên tục, khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
Kiểu bay lượn là kiểu bay mà cánh đập chậm rãi, không liên tục, cánh rang rộng mà không đập, khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi luồng gió
- Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với nhau tạo thành.
- Ý nghĩa của tập đoàn : Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào
mk cx còn 2 ngày nữa, mỗi ngày 2 môn nữa là xong nhưng thứu ba tuần sau lại phải thi kể chuyện nữa.
Khác với các loài côn trùng khác, như dế, tạo âm thanh bằng cách cọ sát hai cánh vào nhau, ve sầu đực tạo âm thanh bằng cách rung hai cái "loa" làm bằng màng mỏng, phát triển từ lồng ngực, có sườn bên trong. Những vòng sườn được co giãn thật nhanh, làm rung màng mỏng, tạo sóng âm thanh. Bụng ve rỗng nên có thể khuếch đại thành tiếng ve kêu rất to. Ve lắc mình và dùng cánh để tạo nhịp lên xuống cho "bài hát" của mình. Mỗi giống ve có một thứ tiếng, cường độ, cao độ khác nhau - để mời gọi ve sầu cái cùng giống.
Ve cái không tạo được âm thanh nhưng cũng có hai cái màng hai bên mình, chỉ dùng để "nghe" ve đực hát và bị dụ dỗ. Ve đực khi không hát, cũng dùng hai cái loa ấy làm "tai" nghe ngóng động tĩnh chung quanh.
Một số loài ve có khả năng tạo âm thanh đến 120 dB, tiếng kêu to nhất nhì trong loài côn trùng.