Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) khói đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông đặt lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra
2) để thu hoạch muối thì thời tiết phải nắng nóng, lúc này hơi nước bốc hơi nhanh do nhiệt độ cao để lại muối, thuận lợi cho việc thu hoạch muối
\(\Rightarrow\)Đó chính là hơi nước đấy bạn ạ.
Khi ta thở, thành phần của hơi thở ra của sinh vật (có con người) là khí cacbonic và hơi nước.
Bình thường vào mùa nóng, họặc ở xứ nóng, hơi nước theo hơi thở thoát ra khỏi cơ thể thì nhanh chóng bị nhiệt độ cao ở bên ngoài hâm cho nóng hơn, cho các phân tử chuyển động nhanh hơn và rời rạc nhau xa hơn nên ta không thấy được.
Trong khi đó, khi vào mùa lạnh, hoặc ở xứ lạnh, hơi nước ấm trong cơ thể thoát ra nhanh chóng bị nhiệt độ thấp bên ngoài làm chúng ngưng tụ đột ngột lại, nhưng không đủ để ngưng tụ thành nước thể lỏng, nhưng đủ để tập trung chúng lại, cho ta thấy một màn hơi nước thật rõ ràng.
Khi thở hơi nóng ấy sẽ bay ra không khí, gặp lạnh đôt ngột, nó sẽ ngưng tụ lại
- Khói đó ở thể hơi
- Do nhiệt độ và nước trong cơ thể
- Vì thời tiết mùa hè nóng làm cho ta cảm thấy khát nước nên nước trong cơ thể sẽ ko đủ để bay hơi
- Vì khi trời lạnh, hơi nước ngưng tụ lại nên hình thành "khói"
- Vì mùa hè trời nóng, hơi nước đã bay hơi
Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành khói
⇒ Đáp án B
- Vì hơi nước trong không khí thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng nên ta nhìn thấy khói.
!!!
Để giải thích hiện tượng này, chúng ta hãy làm một thí nghiệm nhỏ như sau: bỏ muối liên tục vào trong một cốc nước và khuấy đều tay.
Ban đầu lượng muối bỏ vào cốc sẽ tan hết, đến khi đã bỏ vào một lượng khá nhiều muối dù có khuấy đều và mạnh thì lượng muối mới bỏ vào sẽ không còn tan nữa, hiện tượng này được gọi là bão hòa.
Không khí và nước cũng có chung đặc tính như vậy, lượng hơi nước không khí có thể dung nạp được cũng có một mứa độ nhất định.
Nhưng khả năng dung nạp hơi nước của không khí lạnh kém hơn không khí nóng rất nhiều, vì vậy vào mùa đông giá lạnh, hơi nước có trong không khí do con người và loài vật thở ra sẽ không được không khí bên ngoài hấp thu nữa ; loạt hơi nước này hễ gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành những khối sương trắng.
Chúc bạn học thật tốt nha...!
- Vì vào mùa đông, ở xứ lạnh nhiệt độ xuống < 00C nên nước bị đóng băng sinh ra tuyết.
- Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường.
- Khi rắc muối lên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của nước muối giảm xuống nên nước muối không bị đông đặc.
1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
2. Câu hỏi của Hồ Mỹ Linh - Học và thi online với HOC24
3. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
5. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
6. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Bạn tìm trong câu hỏi tương tự ấy, có hết đó, lưu ý: chỉ tìm từng câu một thôi nhé.
1. Để bôi trơn ổ trục và chống han gỉ
2. Có, là ma sát trượt
3. Da trơn để làm giảm ma sát trượt, cho các con vật trườn dễ dàng hơn.
4. Bao khớp có tác dụng làm cho khớp linh hoạt khi cử động.
khói hay khí dó đó chính là hơi nước do ta thở ra, gặp không khí lạnh vào mùa đông giá rét nên đông đặt lại tạo nên cảm giác có khói trước miệng khi thở ra.