Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng 65 triệu năm trước, 1 thiên thạch có đường kính 11km đã lao xuống bề mặt Trái Đất! Vụ va chạm mạnh này làm trục Trái Đất nghiêng 23’27’’ theo phương thẳng đứng tức khoảng 66’33’ theo phương ngang.
Độ nghiêng trục quay của các hành tinh thay đổi chậm theo thời gian, do tương tác hấp dẫn từ các thiên thể xung quanh lên hành tinh, vốn có hình dạng không phải là hình elipsoit đơn giản, tạo nên mô men lực làm thay đổi hướng và độ lớn mô men động lượng (do đó phương của trục quay) của hành tinh.
- Độ nghiêng là 66 độ 33 phút
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất gồm có 3 hệ quả:
- Thứ nhất, sự luân phiên ngày đêm: do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây lên hiện tượng luân phiên ngày đêm.
- Thứ hai, giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế:
- Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ Mặt Trời).
- Giờ múi: Người ta chia bề mặt Trái Đất làm 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong một múi giờ thống nhât một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 lấy giwof quốc tế hay giờ GMT. Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
- Theo cách tính múi giờ, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định lấy kinh tuyến 180 độ qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường đổi ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180 độ thì lùi lại một ngày, còn đi từ phía đông sang tây qua kinh tuyến 180 độ thì tăng thêm một ngày lịch.
– Thứ ba, sự lệch hướng chyển động của các vật thể: khi Trái Đất quay quanh trục, mọi điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hướng đó gọi là lực Côriôit. Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch về bên phải, ở bán cầu Nam bị lệch về phía bên trái hướng chuyển động.
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất gồm có 3 hệ quả:
- Thứ nhất, sự luân phiên ngày đêm: do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây lên hiện tượng luân phiên ngày đêm.
- Thứ hai, giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế:
- Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ Mặt Trời).
- Giờ múi: Người ta chia bề mặt Trái Đất làm 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong một múi giờ thống nhât một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 lấy giwof quốc tế hay giờ GMT. Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
- Theo cách tính múi giờ, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định lấy kinh tuyến 180 độ qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường đổi ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180 độ thì lùi lại một ngày, còn đi từ phía đông sang tây qua kinh tuyến 180 độ thì tăng thêm một ngày lịch.
– Thứ ba, sự lệch hướng chyển động của các vật thể: khi Trái Đất quay quanh trục, mọi điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hướng đó gọi là lực Côriôit. Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch về bên phải, ở bán cầu Nam bị lệch về phía bên trái hướng chuyển động.
Tác hại của núi lửa:
Khi núi lửa phun, dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị, lang mạc, ruộng nương và làm chết nhiều người.
Tác hại của động đất:
Làm cho nhà cửa, đường xá, cầu cống bị phá hủy và làm chết nhiều người
Khái niệm dung nham:
Dung nham là những vật chất nóng chảy nằm ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất nơi có nhiệt độ trên 1000 độ C.
Sự chuyển động từ quay quanh trục của....:
- Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng
66o33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
- Hướng chuyển động từ Tây sang Đông.
- Thời gian TĐ quay một vòng quanh trục hết 24h vì vậy trên bề mặt TĐ được chia thành 24 khu vực giờ. Mổi khu vực có một giờ riêng được gọi là giờ khu vực.
- Khu vực giờ có kinh tuyến gốc đi qua được gọi là khu vực giờ gốc( đánh số 0)
- Gio được tính theo khu vực giờ gốc được gọi là giờ G,M,T.
Sự chuyển động TĐ quanh MT:
- TĐ chuyển động quanh Mặt Trời theo 1 quỹ đạo có hình elip gần tròn.
- Hướng chuyển động từ Tây sang Đông.
- Thời gian TĐ chuyển động quanh MT 1 vòng là 365 ngày 6h
- Khi chuyển động quanh MT độ nghiêng và hướng nghiêng của trục ko đồi.Đó là sự chuyển động tịnh tiến.
Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông
muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào :
- đường kinh tuyến và vĩ tuyến
- mũi tên chỉ hướng bắc
ok chưa bn nhớ cho mình 1 theo dõi nha
Câu 6:
Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độ và cao độ.
Câu 11:
Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.
Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa
Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt
Có thể giải thích một cách đơn giản cho bạn trong khả năng của mình như thế này: trái đất tự quay quanh mình và quay quanh mặt trời,vậy vùng nào trên trái đất quay về phía mặt trời và được chiếu sáng thì là ban ngày,phần còn lại không được chiếu sáng thì là ban đêm.Ngoài ra ,trái đất khi tự quay thì trục quay của nó không nằm theo phương thẳng đứng mà nằm nghiêng,vì vậy trái đất sẽ bị nghiêng khi hướng về phía mặt trời,khi đó khu vực bán cầu nào gần mặt trời hơn (nên nóng hơn) sẽ là mùa hè,bán cầu nào xa hơn sẽ là mùa đông,xen kẽ là các mùa hạ và mùa thu.Vùng xích đạo ở chính giữa nên nóng quanh năm.Còn 2 cực xa mặt trời nhất nên rất lạnh.Tóm lại những thắc mắc của bạn có thể giải thích bằng sự thay đổi vị trí tương quan của trái đất và mặt trời.
Gió thổi ở mỗi nơi trên Trái Đất khác nhau vì có rất nhiều loại gió khác nhau trên Trái Đất.
Gió thổi mỗi nơi trên trái đất là khác nhau vì :
+ Do các loại gió khác nhau thì có những đặc điểm như hướng gió , mùa , đặc điểm gió....
+Còn phụ thuộc vào thời tiết và vị trí .VD gần biển thì có luồng gió nóng và luồng gió lạnh, mùa đông thì có gió lạnh thổi về còn mùa hạ có gió nóng ẩm mang hơi biển thổi về,càng gần sâu trong nội địa thì gió càng khô và ít....
- Không nên để ngoài trời nắng vì để ngoài nắng nhiệt độ tăng cao đo không chính xác.
- Phải để cách mặt 2m vì khi nắng chiếu xuống đất làm đất nóng lên rồi sau đó đất bức xạ nhiệt lên (cái này bạn nên tham khảo ở môn Lý) làm nhiệt độ ở những độ cao 2m trở xuống nóng lên, vì vậy đo nhiệt không chính xác.
Trái đất nghiêng do va chạm lớn giữa không trung đã xảy ra trong quá trình hình thành của hệ mặt trời. Tất cả các hành tinh của hệ thống năng lượng mặt trời nghiêng ở góc độ khác nhau. Độ nghiêng của Trái đất ở một góc đo là 23.439281 độ đi từ đường vuông góc (the perpendicular line) so với mặt phẳng quỹ đạo của hành tinh. Nếu bạn có một mô hình của hành tinh Trái đất, bạn sẽ thấy nó được cố định trên một trục nghiêng. Do độ nghiêng trục quay của Trái Đất, lượng ánh sáng Mặt Trời chạm tới một điểm cho trước trên bề mặt thay đổi liên tục trong một năm. Kết quả là tạo ra hiện tượng bốn mùa.
------------------------ oOo -------------------------
Chi tiết thêm: Hiện tại các nhà khoa học thiên văn chưa có câu trả lời chính xác vì không có sự chứng minh. Tuy nhiên, thiên văn học đã đưa ra giả thuyết về hiện tượng lý do trục trái đất nghiêng: Khi trái đất hình thành không lâu, có những hành tinh nhỏ, thể tích không giống nhau, thường xuyên rơi xuống bề mặt Trái đất. Lúc này, Trái đất chưa được lớp khí quyển che chở, nên đã va chạm gây chấn động mạnh. Trong đó, ngay từ thời kỳ đầu, một hành tinh nhỏ có thể tích bằng khoảng 1% thể tích trái đất, đường kính khoảng 1000km, khối lượng ước tính khoảng 1 tỉ tỉ tấn, bay với vận tốc 11km/giây, đột nhiên va mạnh vào Trái đất. Đòn chí mạng này đã làm cho trục của Trái đất bị nghiêng đi. Nhiệt lượng khi va chạm sinh ra, đã khiến cho nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên đến 10000C.
ái đất nghiêng do va chạm lớn giữa không trung đã xảy ra trong quá trình hình thành của hệ mặt trời. Tất cả các hành tinh của hệ thống năng lượng mặt trời nghiêng ở góc độ khác nhau. Độ nghiêng của Trái đất ở một góc đo là 23.439281 độ đi từ đường vuông góc (the perpendicular line) so với mặt phẳng quỹ đạo của hành tinh. Nếu bạn có một mô hình của hành tinh Trái đất, bạn sẽ thấy nó được cố định trên một trục nghiêng. Do độ nghiêng trục quay của Trái Đất, lượng ánh sáng Mặt Trời chạm tới một điểm cho trước trên bề mặt thay đổi liên tục trong một năm. Kết quả là tạo ra hiện tượng bốn mùa.