Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quả tim cá sấu thực chất chỉ có 3 ngăn, còn ngăn lớn nhất trong 3 ngăn (ngăn dưới) được chia ra làm 2 nửa bằng 1 vách khác, vách này có thể mở ra qua một cái lỗ gọi là lỗ Panazzi
Quan sát các vòng tơ ở mỗi đốt:
+ Dùng kính lúp soi sẽ thấy xung quanh mỗi đốt có một vòng tơ rất mảnh và ngắn.
Vòng tơ
+ Đây là phần sót lại của chi bên giun đất
. - Xác định mặt lưng, mặt bụng
+ Mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng mặt bụng:
- Xác định các lỗ sinh dục ở mặt bụng
CHÚC BẠN HỌC TỐT
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
Chúc bn hc tốt!
Đa dạng sinh học được định nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh dục mà các sinh vật là một thành phần trong đó. Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau.
Có sự đa dạng về loài vì Trái Đất có nhiều loại khí hậu với nhiều loại cây khác nhau, có nhiều môi trường sống đa dạng, đất đai tốt vì thế sự sống của các loài vật ngày càng phát triển \(\Leftrightarrow\)Có sự đa dạng về loài
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
Xin lỗi bạn trước vì mình không giúp bạn kẻ bảng được nhé. Dưới đây mình tóm gọn lại những ý cho câu hỏi này:
Đầu tiên là giống nhau: hai quá trình này đều là trao đổi chất giữa hai môi trường tương quan và nhằm mục đảm bảo hoạt động sống của cơ thể diễn ra bình thường.
Khác nhau:
+ Trao đổi chất ở cấp độ tế bào đầu tiên phải nói quá trình này diễn ra ở hai môi trường là trong tế bào và ngoài tế bào (hay môi trường trong của cơ thể). Tế bào thực hiện trao đổi chất: lấy những chất cần thiết và thải loại những chất không cần thiết hoặc tiết chất vào môi trường trong cơ thể nhằm mục đích sinh học (ví dụ như hoocmone). Tức cấp độ nhỏ hơn cấp độ cơ thể, nhưng lại là trao đổi để thực hiện chức năng sống của cơ thể dưới cấp độ phân tử (hay tế bào).
+ Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể diễn ra ở hai môi trường là môi trường trong cơ thể và môi trường ngoài (hay môi trường sinh sống của sinh vật). Cơ thể thực hiện trao đổi chất: hấp thụ những chất từ môi trường ngoài (không bàn đến chuyện cần thiết hay không nhé ^^) và thải loại những chất không cần thiết ra môi trường ngoài (các chất độc, bã, các chất dư thừa…) giúp ổn định môi trường trong, tạo điều kiện để quá trình trao đổi chất diễn ra ở cấp độ tế bào.
--- Tương quan giữa 2 quá trình này:
- Quan hệ chặt chẽ và mật thiết: sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia (nói chung) theo sơ đồ:
Môi trường ngoài <=> môi trường trong cơ thể <=> trong tế bào
- Diễn ra song song, liên tục và thống nhất tạo điều kiện cho các hoạt động sống của sinh vật diễn ra bình thường.
--> Hi vọng câu trả lời của mình giúp ích cho bạn nhé. Thân!
@Hà Thùy Dương
*Nguồn gốc động vật:Động vật thường được coi là tiến hóa từ một loại trùng roi có tế bào nhân chuẩn. Họ hàng gần gũi nhất được biết đến của chúng là Choanoflagellatea. Nghiên cứu phân tử đặt động vật trong một siêu nhóm được gọi là opisthokonta (sinh vật lông roi sau), cùng với choanoflagellate, nấm và một số sinh vật nguyên sinh ký sinh nhỏ.Tên này đến từ vị trí của roi trong tế bào có thể chuyển động, như tinh trùng ở hầu hết động vật, trong khi các sinh vật nhân chuẩn khác có lông roi trước.
*Nguồn gốc thực vật:Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ cácchất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Đặc điểm chung:
- Có bộ xương ngoài bằng kitin, có tác dụng nâng đỡ và che chỡ.
-Có các phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
-Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
mk chỉ pik câu 1 thôi nha bn.
Nhưng mình đã phần hỏi câu 2 vì đặc điểm chung của nó đã có trong vớ MK rồi
- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
Để che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển