Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn.
- Muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm - kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới.
- Do ở người già thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được nên phải đeo kính lão
- Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều vì sẽ dễ gay ra tật cận thị hoặc viễn thị.
Trong huyết tương có một loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu biến thành các mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và hình thành khối máu đông.
Còn khi ở trong hệ mạch, tiểu cầu không bị va chạm vào vết thương nên nó đâu có giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu có trong máu không biến thành tơ máu thì máu đâu có bị đông.
- Máu chảy trong mạch không bị đông do tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch trơn nên không bị vỡ => không giải phóng các enzim để tạo ra máu đông. Trên thành mạch còn có chất chống đông do bạch huyết tạo ra
-Máu ra khỏi mạch bị đông do tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào vết thương của thành mạch thô và ráp tiểu cầu bị vỡ giải phóng các enzim kết hợp với thành phần có trong huyết tương tạo ra tơ máu, cục máu đông
vì khi hít thì ta vẫn còn song nhưng hoạt đông cuối cùng lại là thở ra
Không khí đi vào phổi, và thức ăn đi vào dạ dày đều đi theo một con đường chung là thực quản, trước khi chia thành hai nhánh khác nhau. ( đường khí quản tới phổi, và đường thực quản xuống dạ dày).
Tại "ngã ba này" (chỗ giao nhau) có một chiếc van, giống như một cái nắp đậy. Khi nuốt thức ăn hay uống nước, thì "cái nắp" này sẽ tự động đậy khí quản lại, để cho thức ăn, nước tiếp tục đi theo thực quản, xuống dạ dày , không bị lọt vào khí quản, vào phổi -> nên không thể thở. Nếu khi chúng ta nuốt thức ăn, uống nước mà thở, chẳng hạn lúc ăn uống mà cười đùa, thì sẽ bị "sặc", đó là một phản xạ của cơ thể, ngăn cho thức ăn không vào đường khí quản, vì lúc cười, vui chúng ta cũng cần không khí, đường khí quản vẫn mở, ngoài ra sặc cũng dễ xảy ra ở người già, và trẻ con, vì khi ấy phản xạ đậy mở của chiếc van không được nhanh nhạy.
VÌ khi ăn khẩu cái mềm sẽ nâng lên đậy đường dẫn khí ở mũi, nắp thanh quản đóng lại tránh thức ăn rơi vào đường khí quản mà chỉ theo đường thực quản đi xuống.
Do cả hai đường dẫn khí đều bị đậy nên không khí không vào được, khi ăn ta sẽ ngưng thở tạm thời.
Câu 1:
a,
* Cơ quan phân tích thị giác gồm có: Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở thùy chẩm
* Cận thị học đường đã và đang trở thành một vấn nạn đối với lứa tuổi học sinh. Tại khắp cả nước, tỷ lệ cận thị học đường đang ngày một tăng cao, ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập và vui chơi của trẻ em.
Do :
- Tư thế ngồi học sai
+ Đọc sách ở khoảng cách gần.
+ Nheo mắt khi nhìn vật ở xa.
+ Ngồi gần ti vi hoặc bảng.
- Lạm dụng công nghệ
- Chế độ dinh dưỡng không phù hợp
Câu 2:
a, Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.
- Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.
b,
- Ở người già, do bị lão hóa nên thủy tinh thể mất tính đàn hồi --> không phồng được
=> Mắc tật viễn thị
=> Do đó, người già thường phải đeo kính
• Chức năng: nâng đỡ cơ thể, là nơi sản xuất hồng cầu cho máu.
• Ở người già thì xương bị phân huỷ nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm
ai mà bít đc
bởi vì đẹp từ trước]