K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

Hướng dẫn giải:

Chọn D

+ Hệ số nở dài của thủy tinh α = \(10^{-6}k^{-1}\)

=> Hệ số nở khối của thủy tinh: β = 3α

\(B_{TT}=24.10^{-6}k^{-1}\)

+ Hệ số nở dài của thạch anh là: α = 5. 10-6k-1

=> ΒTA = 15. 10-6k-1 < βTT

24 tháng 8 2019

Chọn D.

Thạch anh có hệ số nở dài α1 = 0,6.10-6 K-1 nhỏ hơn hệ số nở dài của thủy tinh α2 = 9.10-6 K-1, nên khi gặp nhiệt thì lớp thủy tinh mặt trong cốc giãn nở nhanh hơn so với bên ngoài, gây biến dạng đột ngột nên dễ vỡ. Còn thạch anh giãn nỡ chậm nên bên trong cốc và bên ngoài giãn nỡ gần như nhau nên không gây biến dạng đột ngột, cốc không bị nứt vỡ.

13 tháng 3 2021

good

10 tháng 12 2018

Đáp án: D.

Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh nên giãn nở vì nhiệt lâu hơn so với thủy tinh. Do vậy khi nhiệt độ tăng đột ngột (đổ nước sôi vào) thì bên trong cốc thủy tinh giản nở nhanh hơn so với bên ngoài nên dễ khiến cốc bị nứt vỡ.

8 tháng 4 2017

Đáp án D.

12 tháng 6 2018

Câu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?

A. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bàn thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.

B. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

12 tháng 6 2018

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

5 tháng 5 2018

đề đủ là : vì sao khi đổ nước sôi (hoặc nước nóng) vào bác hoặt cốc thủy tinh dày thì dể vỡ hơn bác hoặc cốc thủy tinh mỏng

bài làm :

ta có : bác thủy tinh khi gặp nước nóng sẽ tăng nhiệt độ và hiện tượng nở khối sẽ xảy ra và được tính bằng công thức ( \(v=v_0\left(1+\beta\Delta t\right)\))

mà : + đối với thủy tinh dày thì nhiệt độ chuyền đến chậm ở bên ngoài nên dẫn đến thủy tinh ở bên ngoài nở chậm hơn nên dể vở hơn thủy tinh mỏng

+ ta có nếu không tính trường hợp nhiệt độ truyền đến chậm thì có thể giải thích theo cách này : các lớp thủy tinh nở cùng tốc độ hảy tưởng tượng cốc nước sẽ có su hướng dảng thẳng ra vì tỉ số đối với chiều dài mặt trong và mặt ngoài dần dần nhỏ đi nên dẫn đến dể vở hơn thủy tinh mỏng

16 tháng 10 2019

Chọn D.

+ Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.

     - Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng dính ướt.

     - Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng không dính ướt.

+ Sát mép chất lỏng với thành bình, mặt thoáng chất lỏng hơi bị cong gọi là mặt khum.

+ Nếu chất lỏng làm dính ướt thành bình thì mặt khum đó là mặt lõm, còn nếu chất lỏng không làm dính ướt thành bình thì mặt khum là lồi.

16 tháng 3 2018

Lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.

27 tháng 4 2016

Lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.

 

27 tháng 4 2016

Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc vì lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.
 

25 tháng 1 2018

Trong không khí luôn tồn tại hơi nước. Khi nhiệt độ giảm đến một giá trị nào đó thì hơi nước trong lớp không khí ở sát mặt ngoài cốc thủy tinh trở nên bão hòa và đọng lại thành sương, tạo thành giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.