K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

VÌ ánh sáng chỉ truyền được trong môi trường trong suốt,tấm kính trong suốt,còn tấm sắt thì ko,mắt ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt.Nên khi đặt vật sau một tấm kính mỏng thì nhìn được vật,còn sau tấm sắt thì ko nhìn được vật.

9 tháng 11 2019

#Nguồn: Băng

Theo như đã học thì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt và ta nhìn thấy một vậy khi ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Vì tấm kính trong suốt nên ta có thể nhìn các vật đằng sau tấm kính mỏng. Còn miếng sắt mỏng thì không nhìn được.

9 tháng 11 2019

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 9 2018

Khi truyền qua các vật trong suốt, một phần ánh sáng bị hấp thụ, nếu chiều dày của vật trong suốt quá lớn, ánh sáng phát ra từ vật có thể bị hấp thụ hết, không truyền tới mắt ta được và mắt không thể nhìn thấy các vật đặt phía sau.

20 tháng 11 2016

A

18 tháng 12 2016

C

23 tháng 6 2017

Sở dĩ, khi đặt tấm bìa mỏng trước ngọn nến nhưng ta không thấy được ngọn nến cháy vì tấm bìa đã chắn không cho ánh sáng từ ngọn nến chiếu vào mắt ta.

Nhưng khi thay bằng tấm kính dày thì ta lại thấy ngọn nến cháy vì tấm thủy tinh là vật thể trong suốt nên ánh sáng từ ngọn nến đi qua tấm kính và lọt vào mắt ta nên ta nhìn thấy ngon nến cháy.

22 tháng 12 2016

Khi ta đốt đống lửa, phần không khí phía trên ngọn lửa sẽ bị nở ra vì nhiệt (lý 6), khi đó thì không khí phía trên ngọn lửa trong suốt chứ không đồng tính, như vậy thì ánh sáng từ ngọn lửa sẽ không truyền theo một đường thẳng (định luật pxạ ánh sáng) ta nhìn sang phía bên kia sẽ không đc rõ nét.

6 tháng 9 2019

bởi vì phần không khí phía trên ngọn lửa coa nhiệt độ cao hơn phần không khí bên ngoài nên hai phần không khí này không đồng tính. Cho dù chung trong suốt nhưng ánh sáng đi qua vẫn bị bẻ cong vì không đồng tính. Nên khi nhìn chúng ta thấy lung linh, không được rõ nét.

9 tháng 1 2022

Do vật ko phản xạ ánh sáng chiếu vào nó hoặc do vật có màu đen nên không thể thấy vật sáng.nhonhungem nghĩ là vậy áh !

9 tháng 2 2021

Khi chải tóc bằng lược nhựa , người ta thấy lược nhựa hút tóc.

a.

+ Nếu lược nhựa nhiễm điện âm thì tóc nhiễm điện dương

 + Electron từ tóc sang lược 

b. Người ta thấy có những sợi tóc sau khi chải chúng đẩy nhau do các sợi tóc cùng mang điện tích dương nên chúng đẩy nhau

9 tháng 2 2021

a,

-Sau khi chải thì tóc bị nhiễm điện dương. Khi đó electron chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm electron, tóc mất electron).

13 tháng 2 2022

đưa C lại gần A hay B thik đều hút -> C nhiễm điện trái cực vs A và B 

đưa B lại gần A thik đẩy -> A và B nhiễm điện cùng loại

vậy có thể nếu : + C nhiễm (+) thik A và B nhiễm (-)

                          + C nhiễm (-) thik A và B nhiễm (+)

13 tháng 2 2022

A và B nhiễm điện dương, C nhiễm điện âm hay A và B nhiễm điện âm, C nhiễm điện dương.