Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chử Đồng Tử là một nhân vật truyền thuyết, thần thoại và là một vị thánh nổi tiếng, một trong Tứ bất tử của tín ngưỡng Việt Nam.Truyền thuyết về ông được ghi trong Lĩnh Nam chích quái với tên gọi Nhất Dạ Trạch (đầm một đêm), là một trong những truyền thuyết sớm nhất được ghi chép trong Lĩnh Nam chích quái, một tác phẩm mang tính huyền sử, kể về những câu chuyện thần thoại thời kì cổ xưa của nước Việt Nam.Tương truyền Chử Đồng Tử sống cùng cha là Chử Cù Vân , hoặc Chử Vi Tử , tại thôn Chử Xá, xã Văn Đức(nay thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội). Chẳng may nhà cháy, mất hết của cải, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khốphải thay nhau mà mặc. Lúc người cha lâm chung, ông gọi con lại bảo rằng hãy giữ chiếc khố lại cho bản thân. Thương cha nên Chử Đồng Tử liệm khố theo cha, mình thì chịu cảnh trần truồng khổ sở, kiếm sống bằng cách ban đêm câu cá, ban ngày dầm nửa người dưới nước, đến gần thuyền bán cá hoặc xin ăn.
Chử Đồng Tử là một nhân vật truyền thuyết, thần thoại và là một vị thánh nổi tiếng, một trong Tứ bất tử của tín ngưỡng Việt Nam.Truyền thuyết về ông được ghi trong Lĩnh Nam chích quái với tên gọi Nhất Dạ Trạch (đầm một đêm), là một trong những truyền thuyết sớm nhất được ghi chép trong Lĩnh Nam chích quái, một tác phẩm mang tính huyền sử, kể về những câu chuyện thần thoại thời kì cổ xưa của nước Việt Nam.Tương truyền Chử Đồng Tử sống cùng cha là Chử Cù Vân , hoặc Chử Vi Tử , tại thôn Chử Xá, xã Văn Đức(nay thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội). Chẳng may nhà cháy, mất hết của cải, hai cha con chỉ còn lại một chiếc khốphải thay nhau mà mặc. Lúc người cha lâm chung, ông gọi con lại bảo rằng hãy giữ chiếc khố lại cho bản thân. Thương cha nên Chử Đồng Tử liệm khố theo cha, mình thì chịu cảnh trần truồng khổ sở, kiếm sống bằng cách ban đêm câu cá, ban ngày dầm nửa người dưới nước, đến gần thuyền bán cá hoặc xin ăn.
Theo mk biết thj còn lễ Hội Chữ Đồng Tử ở Đa Hòa
~ Nét chính : Đa Hòa là tên làng, xưa thuộc tổng Mễ Sở huyện Đông An tỉnh Hưng Yên,nay thuộc xã Bình Minh huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên. Từ Hà Nội, du khách có thể xuôi dòng sông Hồng chừng 20 km, tới bãi Tự Nhiên, bến Bình Minh hoặc có thể đi đường bộ, qua cầu Chương Dương rẽ phải, theo đường đê chừng 25 km là tới nơi (đi bằng ôtô hay xe máy, xe đạp rất thuận tiện).
Khách thập phương tới đây không chỉ để đứng trên con đê sông Hồng thưởng ngoạn một vùng quê với những con đường lát bê tông tới tận cổng từng ngôi nhà của nhân dân đã ngói hóa, ngắm nhìn một dải phù sa chạy tít tắp theo triền đê sông Hồng từ lâu đã là nơi trồng cây dược liệu quí như địa tiền, bạc hà, sinh địa, ngưu tất, bạch truật... mà để được đắm mình trong chốn Bồng lai tiên cảnh của đền Chử Đồng Tử ở thôn Đa Hòa và dâng hương bái vọng ở chính nơi thờ đức thánh Chử Đồng Tử - người đã được nhân dân bao đời nay tôn là một trong Tứ Bất Tử của thần linh Việt cùng nhị vị phu nhân tên là Tiên Dung công chúa, con gái Vua Hùng thứ 18 được phong tặng là Thượng tôn thần đẳng thiên tiên tôn thần và Tây Sa công chúa được phong tặng là Nội trạch Tây cung công chúa huyền diệu tôn thần.
Mk ko có ý gì xấu nhưng bài này mk chỉ chấm điểm 7 thôi bn ạ.
Thứ nhất: Bụt nếu như lịch lãm thì thể hiện bản thân rất cao sang quý phái, ko thể có cả cái từ ''hiền từ'' vào đc, với lại ko có ông Bụt nào lịch lãm sang trọng cả bn ạ. Tự nhiên đag tả ông Bụt lại nhắc đến ông nội đã mất, nó thật sự ko liên quan đến nhau. Bạn nên vt là:'' Bụt trông hiền từ và phúc hậu, dáng hình cao dáo làm hiện lên trong tâm trí em hình ảnh ng ông yêu quý đã mất''.
Thứ 2: Lí do Bụt giúp mọi ng, đúng là trong câu văn có hợp lí. Nhưng cách diễn đạt ko đc hay và ý nghĩa chưa sâu sắc. Mk sẽ sửa cho bn như sau:'' Con ak, ta giúp ng ko phải vì công lao mà đc khen thưởng. Ta giúp ng để họ có thể vượt qua khó khăn một cách dễ dàng hơn. Đó có thể cg sẽ là tấm gương cho nh ng khác noi theo. Ta cảm thấy vui, hạnh phúc khi giúp đỡ ng khác và tất nhiên, họ cg rất vui khi nhận đc sự giúp đỡ của ta. Nếu ta cho đi một sự cảm thông, ta chắc chắn, 1 ngày nào đó ng ấy sẽ trả lại cho ta sự chia sẻ mà ta đã dành cho họ.''
Đó là nhận xét của mk, bn đừng giận nếu mk đã có ý chê bai bn, mk chỉ muốn giúp bn hoàn thành tốt nhất bài văn của mk thôi. Phần còn lại bn lm đc rồi nhé. Rất sẵn lòng đc giúp!!!
I. Đôi nét về tác giả Tô Hoài
- Tô Hoài (1920 - 2014), tên khai sinh là Nguyễn Sen.
- Tô Hoài sinh ra tại quê nội ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội).
- Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta.
- Sáng tác của ông thiên về diễn tả những sự thật đời thường.
- Các tác phẩm của ông thuộc nhiều thể loại khác nhau như truyện ngắn, truyện dài, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận…
- Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
- Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)
- O chuột (tập truyện ngắn, 1942)
- Cỏ dại (hồi ký, 1944)
- Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)
- Tự truyện (1978)
- Quê nhà (tiểu thuyết, 1981)
- Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)
- Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)
- Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 2010)...
II. Giới thiệu về Bài học đường đời đầu tiên
1. Xuất xứ
- Bài học đường đời đầu tiên trích trong chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
- Tên của đoạn trích do người biên soạn SGK đặt.
- Dế Mèn phiêu lưu kí được in lần đầu năm 1941, là tác phẩm đặc sắc nhất và nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Truyện gồm mười chương, kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính là chú Dế Mèn.
2. Bố cục
Gồm 4 phần:
- Phần 1. Từ đầu đến “cũng không thể làm lại được”: Dế Mèn giới thiệu về bản thân.
- Phần 2. Tiếp theo đến “Tôi về, không chút bận tâm”. Câu chuyện về người bạn hàng xóm là Dế Choắt.
- Phần 3. Tiếp theo đến “cảnh đau khổ vừa gây ra”. Dế Mèn trêu chị Cốc khiến Dế Choắt phải chịu oan.
- Phần 4. Còn lại. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
3. Tóm tắt
Dế Mèn là một chú dế cường tráng bởi biết ăn uống điều độ. Tuy nhiên, cậu chàng lại có tính kiêu căng, luôn nghĩ mình “có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Dế Mèn luôn coi thường những người xung quanh, đặc biệt là Dế Choắt - người bạn hàng xóm gầy gò và yếu ớt. Một lần, Dế Mèn bày trò trêu chị Cốc khiến cho Dế Choắt phải chịu oan. Choắt bị chị Cốc mổ đến kiệt sức. Trước khi chết, Choắt khuyên Dế Mèn bỏ thói kiêu căng của mình. Dế Mèn vô cùng ân hận và nhận ra bài học đường đời đầu tiên của mình.
Xem thêm tại Tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên
Tổng kết:
- Nội dung: Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, tác muốn gửi gắm bài học ý nghĩa: “ Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có đầu óc mà không biết nghĩa sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân mình”.
- Nghệ thuật: nghệ thuật miêu tả nhân vật, sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa…
1.Tô Hoài (1920-2014) tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê nội ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), lớn lên ở quê ngoại - làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội
-
Sự nghiệp sáng tác
- Tô Hoài viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại
- Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật
2.Bài học đường đời đầu tiên trích trong chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.Năm 1941
Thể loại:tiểu thuyết đồng thoại- loại truyện dành cho thiếu nhi.
Tốm tắt:Dế Mèn là chàng dế thanh niên cường tráng biết ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực. Tuy nhiên Dế Mèn tính tình kiêu căng, tự phụ luôn nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Bởi thế mà Dế Mèn không chịu giúp đỡ Dế Choắt- người hàng xóm trạc tuổi Dế Mèn với vẻ ngoài ốm yếu, gầy gò như gã nghiện thuốc phiện. Dế Mèn vì thiếu suy nghĩ, lại thêm tính xốc nổi đã bày trò nghịch dại trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan. Trước khi chết, Dế Choắt tha lỗi và khuyên Dế Mèn bỏ thói hung hăng, bậy bạ. Dế Mèn sau khi chôn cất Dế Choắt vô cùng ân hận và suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
3.Có vì truyện đồng thoại là một thể loại văn học dành cho thiếu nhi, lấy loài vật làm nhân vật, lúc nào cũng thích hợp. Nhân vật trong truyện đồng thoại được nhân cách hóa trên cơ sở đảm bảo “không thoát li sinh hoạt thật có của loài vật”
1Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, nếu lược bớt các đoạn văn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc, ... không được vì thiếu miêu tả thì sự vật sẽ ko được sinh động, tính cách nhân vật không được bộc lộ rõ nét, và không tái hiện được những chuyện đã xảy ra.
2- Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện rất giống với chúng trong cuộc sống. Đặt biệt, việc miêu tả chú Dế Mèn có đôi càng, cái vuốt ở chân, ở khoeo; tiếng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ; đôi cánh; cái đầu nổi từng tảng, rất bướng; cái răng đen nhánh; sợi râu ... là hết sức chính xác và sinh động.
- Tuy nhiên viết về Dế Mèn và thế giới loài vật cũng là viết về thế giới con người. Cho nên Tô Hoài đã nhân hóa con vật, gán cho chúng những đặc điểm của con người.
Ví dụ:
- Về hình dáng: người ốm người mập cũng như ở đây Dế Mèn to khỏe, mập mạp còn Dế Choắt gầy gò ốm yếu.
- Về tính cách: người hiền lành, yếu ớt nhưng cũng có người mạnh mẽ, hung hăng…
=> Chính vì vậy, có thể nói thề giới con vật mà tác giả kể đến ở đây thực ra cũng là thế giới của con người.
- Một số tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự như:
- Đeo nhạc cho mèo (truyện ngụ ngôn)
- Chú đất nung (Nguyễn Kiên)
3- Vì đây là sự việc đầu tiên kể từ khi Dế Mèn bắt đầu chuyến phiêu lưu của mình. (mình nghĩ thế )
- Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”. Đó cũng là bài học cho chính con người.
nguyễn võ gia kiệt đang nói về one piece hả????
Truyện Con Rồng cháu Tiên tuy có những yếu tố tưởng tượng, kì ảo nhưng về cơ bản đã giải thích, suy tôn nguồn gốc của đất nước ta. Đồng thời truyện cũng thể hiện niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống nhất từ xa xưa của cộng đồng người Việt: dù ở bất cứ đâu, đồng bằng hay miền núi, trong Nam hay ngoài Bắc, người Việt Nam đều là con cháu các vua Hùng, có chung dòng dõi "con Rồng cháu Tiên", vì thế phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
Vì theo tương truyền, khi còn ở dương gian, họ đã ở đầm Dạ Trạch 1 đêm , khi ở họ đặt úp nón lá thần xuống, bao nhiêu thành quách, miếu mạo, cung điện mọc lên với hàng trăm hàng nghìn người. Sau này họ hay giúp đỡ bà con, dân làng nơi đây dạy họ cách trồng trọt, chăn nuôi. Nên họ được xem như những người đầu tiên khai phá vùng đất Hưng Yên.
Bạn có thể chi tiết hơn ko