Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)
b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)
c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)
d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)
e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)
g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)
h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)
hơi muộn nha<3
Bài 1 :
a) 0,4 mol nguyên tử Fe chứa :
0,4. N = 0,4 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Fe )
b) 2,5 mol nguyên tử Cu chứa :
2,5. N = 2,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Cu)
c) 0,25 mol nguyên tử Ag chứa :
0,25. N = 0,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Ag)
d) 1,25 mol nguyên tử Al chứa :
1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Al)
e) 0,125 mol nguyên tử Hg chứa :
0,125. N = 0,125 . 6.1023 = 2,4. 1023 (nguyên tử Hg)
f) 0,2 mol phân tử O2 chứa :
0,2. N = 0,2 . 6.1023 = 0,2. 1023 (phân tử O2)
g)1,25 mol phân tử CO2 chứa :
1,25. N = 1,25 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử CO2)
h) 0,5 mol phân tử N2 chứa :
0,5. N = 0,5 . 6.1023 = 2,4. 1023 (phân tử N2)
Bài 2 :
a) 1,8N H2
nH2 = 1,8 /2 =0,9(mol)
b) 2,5N N2
nN2 = 2,5/ 28 = 0,09(mol)
c) 3,6N NaCl
nNaCl = 3,6 / 58,5 = 0,06(mol)
Bài 3 :
a, mO2 = 5.32=160(g)
b,mO2 = 4,5.32=144(g)
c,mFe=56.6,1=341,6(g)
d,mFe2O3= 6,8.160=1088(g)
e,mS=1,25.32= 40(g)
f,mSO2 = 0,3.64 = 19,2(g)
g,mSO3 = 1,3. 80 = 104(g)
h,mFe3O4 = 0,75.232= 174 (g)
i,mN = 0,7.14 =98(g)
j,mCl = 0,2.35,5= 7,1 (g)
Bài 4
a,VN2=2,45.22,4=54,88(l)
b,VO2=3,2.22,4=71,68(l)
c,VCO2=1,45.22,4=32,48(l)
d,VCO2=0,15.22,4=3,36(l)
e,VNO2=0,2.22,4=4,48(l)
f,VSO2=0,02.22,4=0,448(l)
Bài 5 :
a,VH2=0,5.22,4=11,2(l)
b,VO2=0,8.22,4=17,92(l)
c,VCO2=2.22,4=44,8(l)
d,VCH4=3.22,4=3,224(l)
e,VN2=0,9.22,4=20,16(l)
f,VH2=1,5.22,4=11,2(l)
a/ mH2SO4 = 0,05 x 98 = 4,9 gam
b/ nNH3 = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
=> mNH3 = 0,15 x 17 = 2,55 gam
c/ nCaO = \(\frac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)
=> mCaO = 0,1 x 56 = 5,6 gam
a, mH2SO4=0.05.98=4.9g chua biết phần b biết vì phải có số mol c,
Mình làm luôn bạn tự gi đề ra nha!
a)AFe=n.6,022.1023=0,4.6,022.1023=2,4088.1023(n.tử Fe)
b)ACu=n.6,022.1023=2,5.6.022.1023=15,055.1023(n.tử Cu)
c)AAg=n.6,022.1023=0,25.6,022.1023=1,5055.1023(n.tử Ag)
d)AAl=n.6,022.1023=1,25.6,022.1023=7,5275.1023(n.tử Al)
e)AHg=n.6,022.1023=0,125.6,022.1023=0,75275.1023(n.tử Hg)
f)AO2=n.6,022.1023=0,2.6,022.1023=1,2044.1023(p.tử O2)
g)ACO2=n.6,022.1023=1,25.6,022.1023=7,5275.1023(p.tử CO2)
h)AN2=n.6,022.1023=0,5.6,022.1023=3,011.1023(p.tử N2)
i)AH2O=n.6,022.1023=2,4.6,022.1023=14,4528.1023(p.tử H2O)
a) Số nguyên tử Fe có trong 0,4 mol nguyên tử Fe là:
0,4.6.1023 = 2,4.1023 (nguyên tử)
b) Số nguyên tử Cu có trong 2,5 mol nguyên tử Cu là:
2,5.6.1023 = 15.1023 (nguyên tử)
c)Số nguyên tử Ag có trong 0,25 mol nguyên tử Ag là:
0,25.6.1023 = 1,5.1023 (nguyên tử)
d) Số nguyên tử Al có trong 1,25 mol nguyên tử Al là:
1,25.6.1023 = 7,5.1023 (nguyên tử)
e) Số nguyên tử Hg có trong 0,125 mol nguyên tử Hg là:
0,125.6.1023 = 0,75.1023 (nguyên tử)
f) Số phân tử O2 có trong 0,2 mol phân tử O2 là:
0,2.6.1023 = 1,2.1023 (phân tử)
g) Số phân tử CO2 có trong 1,25 mol phân tử CO2 là:
1,25.6.1023 = 7,5.1023 (phân tử)
h) Số phân tử N2 có trong 0,5 mol phân tử N2 là:
0,5.6.1023 = 3.1023 (phân tử)
i) Số phân tử H2O có trong 2,4 mol phân tử H2O là:
2,4.6.1023 = 14,4.1023 (phân tử)
a)m=0,5*(39+35,5)+0,5*(24+16)=57.25g
b)m=0.15*98+0.5*40=34,7g
c)n=(22,4+6,72)/22,4=1.3 mol
d)n=1,1 ->v=1,1*22,4=24,64l
Tính:
a, Tính khối lượng của hỗn hợp gồm 0,5g KCl và 0,5 mol MgO
Ta có : M\(_{MgO}\) = 24.1 + 16.1 = 40 ( g )
n\(_{MgO}\) = 0,5 ( mol )
=> m\(_{MgO}\) = 40.0,5 = 20 ( g )
Do đó khối lượng của hỗn hợp gồm 0,5g KCl và 0,5 mol MgO bằng : 0,5 + 20 = 20,5 ( g )
b, Khối lượng của hỗn hợp chất rắn chứa 0,15 mol \(H_2SO_4\)và 0,5 mol MgO
Ta có :
+) M\(_{H_2SO_4}\) = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 ( g )
n\(_{H_2SO_4}\) = 0,15 ( mol )
=> m\(_{H_2SO_4}\)= 98.0,15 = 14,7 ( g )
+) M\(_{MgO}\) = 24.1 + 16.1 = 40 ( g )
n\(_{MgO}\) = 0,5 ( mol )
=> m\(_{MgO}\) = 40 . 0,5 = 20 ( g )
Do đó Khối lượng của hỗn hợp chất rắn chứa 0,15 mol \(H_2SO_4\)và 0,5 mol MgO bằng : 14,7 + 20 = 34,7 ( g )
c, Tính số mol của hỗn hợp khí gồm 22,4 lít SO\(_2\) và 6,72 lít NO ở đktc
Ta có :
+) V\(_{SO_2}\) = 22,4 ( l )
=> n\(_{SO_2}\)= \(\dfrac{22,4}{22,4}\) = 1 ( mol )
+) V\(_{NO}\) = 6,72 ( l )
=> n\(_{NO}\) = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 ( mol )
Do đó số mol của hỗn hợp khí gồm 22,4 lít SO\(_2\) và 6,72 lít NO ở đktc bằng : 1 + o,3 = 1,3 ( mol )
d, Thể tích của hỗn hợp chứa 0,4 mol khí N\(_2\) và 0,7 mol khí H\(_2\)S ở đktc
Ta có :
+) n\(_{N_2}\) = 0,4 ( mol )
=> V\(_{N_2}\) = 0,4 . 22,4 = 8,96 ( l )
+ ) n\(_{H_2S}\) = 0,7 ( mol )
=> V\(_{H_2S}\) = 0,7 . 22,4 = 15,68 ( l )
Do đó thể tích của hỗn hợp chứa 0,4 mol khí N\(_2\) và 0,7 mol khí H\(_2\)S ở đktc bằng : 8,96 + 15,68 = 24,64 ( l )
a)
\(V_{CO_2}=n.22,4=1.22,4=22,4l\)
\(V_{H_2}=n.22,4=2.22,4=44,8l\)
\(V_{O_2}=n.22,4=1,5.22,4=33,6l\)
b)
\(V_{O_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6l\)
\(V_{N_2}=n.22,4=1,25.22,4=28l\)
Vco2=n.22,4=1.22,4=22,4l
Vh2=n.n.22,4=2.22,4=44,8l
Vo2=n.22,4=1,5.22,4=33,6l
Vo2=n.22,4=0,25.22,4=5,6l
Vn2=n.22,4=1,25.22.4=28l
Bài 1 :
\(n_{N2}=\frac{14}{28}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{NO}=\frac{4}{30}=\frac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=\left(0,5+\frac{2}{5}\right).22,4=14,187\left(l\right)\)
Bài 2 :
a, \(V_{tong.cua.cac.khi}=0,25+0,15+0,65+0,45=1,5\left(mol\right)\)
\(V_{hh}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
b)\(m_{hh.khi}=m_{SO2}+m_{CO2}+m_{N2}+m_{H2}\)
\(=0,25.64+0,15.44+0,65.28+0,45.2\)
\(=41,7\left(g\right)\)
Bài 3 :
\(a,A_{O2}=0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(b,n_{H2O}=\frac{27}{18}=1,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{H2O}=1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(c,n_{N2}=\frac{28}{28}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{N2}=1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(ptu\right)\)
\(d,n_{CaCO3}=\frac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow A_{CaCO3}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\left(ptu\right)\)
Bài 4 :
\(n_{NaoH}=\frac{20}{23+17}=0,5\left(mol\right)\)
\(A_{NaOH}=0,5.6.x^{23}=3.10^{23}\)
Ta có Phân tử H2SO4 = Phân tử NOH
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=n_{NaOH}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)
Bài 5 :
\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có số nguyên tử Fe gấp 5 lần số nguyên tử Cu
\(\Rightarrow n_{Fe}=5n_{Cu}=0,2.51\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=1.56=56\left(g\right)\)
a)mFe=28g
MFe=56g
nFe=?
nFe=\(\dfrac{28}{56}\) =0,5mol
tương tự
nCu=\(\dfrac{64}{64}\) =1mol
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\) =0,2mol
b)tóm tắt
nCO2=0,175mol
V1molCO2=22,4(l)
V=?
VCO2=0,175x22,4=3,92(l)
tương tự
VH2=1,25x22,4=28(l)
VN2=3x22,4=67,2(l)
c)tóm tắt
mCO2=0,44g
MCO2=44g
V1molCO2=22,4(l)
nCO2=?
VCO2=?
nCO2=\(\dfrac{0,44}{44}\) 0,01,mol
VCO2=0,01x22,4=0,224(l)
tương tự
nH2=\(\dfrac{1,25}{2}\) 0,625mol
VH2=0,625x22,4=149(l)
nN2=\(\dfrac{0,56}{14}\) 0,04mol
VN2=0,04x22,4=0,896(l)
a;
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b;
VH2=22,4.1,25=28(lít)
VN2=3.22,4=67,2(lít)
c;
nCO2=\(\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\)
nH2=\(\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\)
nN2=\(\dfrac{0,56}{28}=0,02\left(mol\right)\)
VCO2=22,4.0,01=0,224(mol)
VN2=VH2=22,4.0,02=0,448(lít)
a. nAl = \(\dfrac{5.4}{27}=0.2mol\)
b. V H2 = 1.25*22.4 = 28l.
V N2 = 3*22.4 = 67.2 l.
c. nCO2 = \(\dfrac{0.44}{44}=0.01mol\)
V CO2 = 0.01*22.4 = 0.224l.
nH2 = \(\dfrac{0.04}{2}=0.02mol\)
V H2 = 0.02*22.4 = 0.448l
nN2 = \(\dfrac{0.56}{28}=0.02mol\)
V H2 = 0.02*22.4 = 0.448l.
Tóm tắt
mFe = 28 g.
M Fe = 56 g/mol
nFe = ? mol
Giải như của bạn là được rồi nhé.
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?