Tìm dư trong phép chia đa thức: f(x)+x
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

dài lắm nên mình làm tắt

1) (x - 5)^2 + (x + 3)^2 = 2(x - 4)(x + 4) - 5x + 7

<=> x^2 - 10x + 25 + x^2 + 6x + 9 = 2x^2 + 8x - 8x - 32 - 5x + 7

<=> 2x^2 - 4x + 34 = 2x^2 - 5x - 25

<=> -4x + 34 = -5x - 25

<=> x + 34 = -25

<=> x = -25 - 34

<=> x = - 59

2) (x + 3)(x - 2) - 2(x + 1)^2 = (x - 3)^2 - 2x^2 + 4x

<=> x^2 - 2x + 3x - 6 - 2x^2 - 4x - 2 = x^2 - 6x + 9 - 2x^2 + 4x

<=> -x^2 - 3x - 8 = -x^2 - 2x + 9

<=> -3x - 8 = -2x + 9

<=> -x - 8 = 9

<=> -x = 9 + 8

<=> x = -17

3) (x + 1)^3 - (x + 2)(x - 4) = (x - 2)(x^2 + 2x + 4) + 2x^2

<=> x^3 + 2x^3 + x + x^2 + 2x + 1 - x^2 + 4x - 2x + 8 = x^3 + 2x^2 + 4x - 2x^2 - 4x - 8 + 2x^2

<=> 2x^2 + 5x + 9 = 2x^2 - 8

<=> 5x + 9 = -8

<=> 5x = -8 - 9

<=> 5x = -17

<=> x = -17/5

4) (x - 2)^3 + (x - 5)(x + 5) = x(x^2 - 5x) - 7x + 3

<=> x^3 - 4x^2 + 4x - 2x^2 + 8x - 8 + x^2 - 5^2 = x^3 - 5x^2 - 7x + 3

<=> 12x - 33 = -7x + 3

<=> 19x - 33 = 3

<=> 19x = 3 + 33

<=> 19x = 36

<=> x = 36/19

5) (x + 4)(x^2 - 4x + 16) - x(x - 4)^2 = 8(x - 3)(x + 3)

<=> x^3 - 4x^2 + 16x + 4x^2 - 16x + 64 - x^3 + 8x^2 - 16x = 8x^2 - 72

<=> -16x + 64 = -72

<=> -16x = -72 - 64

<=> -16x = -136

<=> x = 136/16 = 17/2

6) 4(x - 1)(x + 2) - 5(x + 7) = (2x + 3)^2 - 5x + 3

<=> 4x^2 + 8x - 4x - 8 - 5x - 35 = 4x^2 + 12x + 9 - 5x + 3

<=> -x - 43 = 7x + 12

<=> -8x - 43 = 12

<=> -8x = 12 + 43

<=> -8x = 55

<=> x = -55/8

7) (x - 1)(x^2 + x + 1) + 3(x - 2)^2 = x(x^2 + 3x - 1)

<=> x^3 + x^2 + x - x^2 - x - 1 + 3x^2 - 12x + 12 = x^3 + 3x^2 - x

<=> 3x^2 - 12x + 11 = 3x^2 - x

<=> -12x + 11 = -x

<=> 11 = -x + 12x

<=> 11 = 11x

<=> x = 1

8) (x + 5)(x - 5) - (x + 3)(x^2 - 3x + 9) = 5 - x(x^2 - x - 2)

<=> x^2 - 25 - x^3 + 3x^2 - 9 - 3x^2 + 9x - 27 = 5 - x^3 + x^2 + 2x

<=> -52 - x^3 = 5 - x^3 + 2x

<=> -52 = 5x + 2x

<=> -5x - 2x = 52

<=> -7x = 52

<=> x = -52/7

9) (x + 2)^2 - 2(x + 3)(x - 4) = 5 - x(x - 3)

<=> x^2 + 4x + 4 - 2x^2 + 8x - 6x + 24 = 5 - x^3 + 3x

<=> 6x + 28 = 5 + 3x

<=> 6x + 28 - 3x = 5

<=> 3x + 28 = 5

<=> 3x = 5 - 28

<=> 3x = -23

<=> x = -23/3

10)  (x + 7)(x - 7) - (x + 2)^2 = 5(x - 2) + (x - 7)

<=> x^2 - 49 - x^2 - 4x - 4 = 5x - 10 + x - 7

<=> -53 - 4x = 6x - 17

<=> -4x = 6x + 36

<=> -4x - 6x = 36

<=> -10x = 36

<=> x = -36/10 = -18/5

14 tháng 3 2016

gọi độ dài cạnh hình tam giác là a.

áp dụng công thức S=\(\frac{a^2\cdot\sqrt{3}}{4}\)=121\(\sqrt{3}\)

bạn tự tính tiếp nha!!!!!!!!!!!!!

28 tháng 9 2019

Lời giải của bạn Thái và Hà chưa hợp lý, còn lời giải của bạn An hợp lý, vì :

  • Hai bạn Thái và Hà phân tích đa thức thành nhân tử chưa triệt để, vì ở lời giải của hai bạn, có nhân tử vẫn phân tích được tiếp.
  • Còn ở bạn An thì phân tích đã hợp lý, vì trong các nhân tử, không có nhân tử nào phân tích được tiếp.
17 tháng 3 2020

\(\left(x+1\right)\left(x+3\right)=x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+3=x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2+4x=4-3\)

\(\Leftrightarrow4x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)=x^2+4\)

\(x^2+2x-3=x^2+4\)

\(x^2+2x-3-x^2-4=0\)

\(2x-7=0\)

\(2x=7\)

\(x=\frac{7}{2}\)

a: Xét tứ giác AEDF có \(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEDF là hình chữ nhật

b: Ta có: D và M đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của DM

=>AB vuông góc với DM tại trung điểm của DM

hay E là trung điểm của DM

Ta có: D và N đối xứng nhau qua AC

nên AClà đường trung trực của DN

=>AC vuông góc với DN tại trung điểm của DN

hay F là trung điểm của DN

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của BC

DE//AC

DO đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

DF//AB

Do đó: F là trung điểm của CA

Xét tứ giác ADBM có 

E là trung điểm của AB

E là trung điểm của DM

Do đó: ADBM là hình bình hành

mà DA=DB

nên ADBM là hình thoi

Xét tứ giác ADCN có 

F là trung điểm của AC

F là trung điểm của DN

Do đó: ADCN là hình bình hành

mà DA=DC

nên ADCN là hình thoi

 Nhân các vế tương ứng của hai phương trình ta được

Giải bài tập trang 57 SGK Đại số 10: Đại cương về phương trình

Phương tình này không tương đương với phương trình nào trong các phương trình đã cho.

Giải bài tập trang 57 SGK Đại số 10: Đại cương về phương trình

b) Phương trình mới cũng không là phương trình hệ quả của một phương trình nào đã cho.

1 tháng 4 2020

17) 1.x - 1 - 3.x . 2.x .3 -1 = 2.x.x.2 + x + 1 

<=> x- 1 -18.x2 -1              = 4.x2 + x + 1 

<=> x- 18.x -2 -4.x2 -x - 1 = 0

<=> 18.x2                             = -3

Phương trình vô nghiệm vì 18.x2 \(\ge\)\(\forall\)

Vậy x \(\in\varnothing\)

18) 1.x - 1 + 2.x.2 - 5.x.3 - 1 = 4.x.2 + x + 1

<=> -12.x - 2                          = 9.x+ 1 

<=> -21 . x                               = 3 

<=>      x                                   = \(-\frac{1}{7}\)

Vậy x = \(-\frac{1}{7}\)

19 ) x + 42.x.2 - 5.x + 2 + x + 12.x .2 - 7.x + 3 = 2.x + 52.x.2 -7.x +  3

<=> 98.x      + 5                                                = 99.x + 3

<=>    x                                                            = 2

Vậy x = 2 

20 ) x + 1.x.2 + x + 1 -  x - 1.x.2  - x + 1 = 3. x . ( x . 4 + x.2 + 1 ) 

<=>       2                                                 = 12.x2 + 6.x2  + 3.x 

<=>   18 .x+ 3.x -2 = 0 

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{12}-\frac{\sqrt{17}}{12}\\x=-\frac{1}{12}+\frac{\sqrt{17}}{12}\end{cases}}\)

3 tháng 4 2020

Cái này chắc đề bị lỗi đó bạn! Mình nhớ lúc mình gõ đề là đúng, giờ nó ra một kiểu khác hoàn toàn lun! Đề sai mất rồi!

#Dẫu sao cũng cảm ơn bạn nha!