K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2016

a) DT hình thang la :

\(\frac{\left(14+6\right)x7}{2}\)=70 cm2

 

 

 

4 tháng 1 2016

b=7/27

a=70

c=1.15

**** nhe

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB vuông góc với AC . AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm .Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm , tên AC lấy N sao cho AN = 1 cm , trên BC lấy E sao cho BE = 2 ,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE .Bài 2 : Một con sói đuổi bắt 1 con thỏ cách xa nó 17 bước của Sói . Con thỏ cách hang của nó 80 bước của thỏ . Hỏi thỏ có kịp chạy về hang của nó hay không . Tại sao ? Biết rằng Sói chạy 1 bước...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB vuông góc với AC . AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm .Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm , tên AC lấy N sao cho AN = 1 cm , trên BC lấy E sao cho BE = 2 ,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE .

Bài 2 : Một con sói đuổi bắt 1 con thỏ cách xa nó 17 bước của Sói . Con thỏ cách hang của nó 80 bước của thỏ . Hỏi thỏ có kịp chạy về hang của nó hay không . Tại sao ? Biết rằng Sói chạy 1 bước thì thỏ chạy 3 bước và 1 bước của Sói bằng 8 bước của Thỏ .

Bài 3 : Tính ( tính nhanh nếu có thể )

a , \(\frac{474x42-237x84}{474x42x237}\)

b,\(\frac{135x1420+45x780x3}{3+6+9+...+27}\)

Bài 4 : Tìm X :

a,(  \(\frac{49}{9}\)+ x ) : \(\frac{63}{4}\)= 0

b,( \(\frac{242}{363}\)+\(\frac{1616}{2121}\)) = \(\frac{2}{7}\)x X

c, ( \(\frac{1}{15}\)\(\frac{1}{35}\)\(\frac{1}{63}\)) x X = 1

d , ( x + 4 ) + ( x + 6 ) + ( x + 8 ) + ...+ ( x + 26 ) = 210

Ai nhanh mình tik

0
27 tháng 1 2019

A B M D C N 25m 32m 19m Đoạn NC = 15m

27 tháng 1 2019

giải hộ mị đi 

22 tháng 3 2020

A)25cm = 2,5dm

b)1088 cm = 1,088m

c) 3214kg=3 tấn 214kg

d)4cm23mm2= ( ???)

7 tháng 8 2019

Lớp mấy vâyh bạn. Để mình biết mình giải theo chương trình của lớp đó

17 tháng 5 2019

Ta có hình vẽ:

A B C M N I

Xét tam giác ABC và tam giác ABN có: chung chiều cao hạ từ B xuống đáy AN và AC

                                                              AN = \(\frac{1}{3}\)AC

Nên SABN \(\frac{1}{3}\)SABC = \(\frac{1}{3}.180=60\left(cm^2\right)\)

Xét tam giác BMN và tam giác ABN có : chung chiều cao hạ từ N xuống đáy AM và AB

                                                                MB = \(\frac{2}{3}\)AB 

Nên SBMN = \(\frac{2}{3}\)  SABN = \(\frac{2}{3}.60=40\left(cm^2\right)\)(1)

SBNC = SABC - SABN = \(180-60=120\left(cm^2\right)\)

Xét tam giác BNC và tam giác BNI có: chung chiều cao hạ từ N xuống đáy BI và BC

                                                              BI = 2IC => \(BI=\frac{2}{3}BC\)

Nên SBNI = \(\frac{2}{3}\) SBNC \(\frac{2}{3}.120=80\left(cm^2\right)\)(2)

Từ (1) (2) => SMNIB = SBMN + SBNI = \(40+80=120\left(cm^2\right)\)

Vậy diện tích hình thang MNIB là 120 cm2.

B)SAMN = SABN - SBMN = \(60-40=20\left(cm^2\right)\)

Chưa biết làm

17 tháng 5 2019

B) Ta có MN//BC  (Hình thang MNIB nên MN// BC)

Ta đã tính được SBNI =80 cm2 

Đáy BI = \(\frac{2}{3}BC=20\left(cm\right)\)

=> Chiều cao hạ từ N xuống BC là : \(\frac{80.2}{20}=8\left(cm\right)\)

Hay chiều cao hạ từ M xuống BC là 8 = chiều cao hạ từ B xuống đáy MN

Ta đã tính được SBMN = 40 cm2 

=> MN = \(\frac{40.2}{8}=10\left(cm\right)\)

Vậy độ dài MN là 10 cm

20 tháng 2 2021

image

image

học tốt nhé

20 tháng 2 2021

áo áo áo