Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn bảo bạn làm câu a r nên mik thôi còn câu b là:
ta có
x-1/2 = y-2/3 = z-3/4 = 2x-2/4 = z-3/a
áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau, ta có:
2x-2+3y-6-z+3 / 4+9-4 = 2x+3y-z-5 / 9 = 50-5 / 9 =45 / 5 = 5
=>
x-1 / 2 = 5=>x-1=10 => x=11
y-2 / 3 = 5 => y-2 = 15 => y = 17
z-3 / 4 = 5=> z-3 = 20 =>z =23
tick nha bạn
a)\(\frac{z}{5}=\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x.y-z}{2.3-5}=\frac{810}{1}=810\)
Từ \(\frac{x}{2}=810=>x=810.2=1620\)
Từ \(\frac{y}{3}=810=>y=2430\)
Từ \(\frac{z}{5}=810=>z=810.5=4050\)
Vậy x=1620
y=2430
z=4050
Giả sử \(x=\frac{a}{m},y=\frac{b}{m}(a,b,m\inℤ,m\ge0)\)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có : \(x=\frac{a}{m},y=\frac{b}{m}\Leftrightarrow x=\frac{2a}{2m},y=\frac{2b}{2m}\)
Mà a < b nên a + a < a + b <=> 2a < a + b
Do 2a < a + b thì x < y [1]
Lại có : a < b nên a + b < b + b <=> a + b < 2b
Mà a + b < 2b <=> x < z [2]
Từ 1 và 2 suy ra x < z < y \((đpcm)\)
a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3
Ta được A\((1;-3)\in\)đồ thị hàm số y = -3x
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x
y x 3 2 1 O 1 2 3 4 5 -1 -2 -3 -4 -5 -1 -2 -3 A y=-3x
b, Thay \(A(3;9)\)vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :
y = -3 . 3 = -9 \(\ne\)9 Đẳng thức sai
Vậy điểm A ko thuộc đồ thị hàm số y = -3x
c, Thay tung độ bằng 4 ta có : \(4=-3\cdot x\)=> \(x=-\frac{4}{3}\)
Do đó ta tìm được hoành độ là -4/3 , tung độ là 4
Vậy tọa độ của điểm B là \(\left[-\frac{4}{3};4\right]\)
Bạn tìm tọa độ điểm B nhé
3.Ta có : y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 2 nên \(y=\frac{2}{x}\)
z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là 3 nên \(z=\frac{3}{y}\)
Do đó \(\frac{2}{x}\cdot z=y\cdot\frac{2}{y}\Rightarrow x=\frac{2}{3}\cdot z\)
Vậy x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{2}{3}\)
Bài làm
1. hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau.
2. tam giác ABC là tam giác đều(vẽ hình ,CM là ra)
3. trong 1 tam giác nếu bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại thì tamm giác đó là tam giác vuông.
4. tổng ba góc của 1 tam giác = 180độ , góc ngoài của tam giác = tổng 2 góc trong ko kề vs nó
5. TH1: nếu 3 cạnh của tam giác này lần lượt = 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó = nhau (c.c.c)
TH2 : nếu 2 cạnh và 1 óc xen giữa của tam giác này = 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó = nhau( c.g.c)
TH3: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau(g.c.g)
6.- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (theo trường hợp c.g.c)
- Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g).
- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g).
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
hok tốt
t 27 tháng 7 2017 lúc 13:57
2x/3 =3y/4 =4z/5 ⇒60.2x/3 =60.3y/4 =60.4z/5 ⇒40.x=45.y=48.z
40.x = 45.y => x/45 = y/40 => x/9 = y/8 => x/18=y/16 [1]
45.y = 48.z => y/48 = z/45 => y/16 = z/15 [2]
Từ [1] và [2] => x/18 = y/16 = z/15 = [x+y+z]/[18+16+15] = 49/49 = 1
=> x= 18 ; y= 16 ; z= 15
Vậy x= 18 ; y= 16 ; z= 15
đề có thiếu ko
có ihiihihih