K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2023

a: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có

DB=EC

\(\widehat{DBM}=\widehat{ECN}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

b: Ta có: ΔMBD=ΔNCE

=>MB=NC

Ta có: AM+MB=AB

AN+NC=AC

mà MB=NC và AB=AC

nên AM=AN

Xét ΔAMK vuông tại M và ΔANK vuông tại N có

AK chung

AM=AN

Do đó: ΔAMK=ΔANK

23 tháng 1 2022

a) Xét ∆MBD vuông tại M và ∆NCE vuông tại N có:

BD = CE (gt).

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A).

\(\Rightarrow\) ∆MBD = ∆NCE (cạnh huyền - góc nhọn).

b) Tam giác ABC cân tại A (gt) \(\Rightarrow\) AB = AC.

Ta có: AB = AM + BM; AC = AN + CN.

Mà AB = AC (cmt); BM = CN (∆MBD = ∆NCE).

\(\Rightarrow\) AM = AN.

Xét ∆MAK vuông tại M và ∆NAK vuông tại N có:

AM = AN (cmt).

AK chung.

\(\Rightarrow\) ∆MAK = ∆NAK (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

15 tháng 2 2022

a, Xét tam giác MBD và tam giác NCE ta có : 

DM = CE (gt) 

^MBD = ^NCE (gt) 

Vậy tam giác MBD = tam giác NCE ( ch - gn ) 

=> MB = NC ( 2 cạnh tương ứng ) 

=> AM = AN 

b, Xét tam giác MAK và tam giác NAK có : 

AK _ chung 

AM = AN ( cmt ) 

Vậy tam giác MAK = tam giác NAK ( ch - cgv ) 

15 tháng 2 2022

1+1=3 nhé khỏi cảm ơn

18 tháng 1 2019

Không vẽ được hình bạn ạ

Vì Trên đường vuông góc với AB là AC mà F, C cùng nửa MF bờ AB Vẽ tại B thì không được bạn ạ

k mình nhé!

22 tháng 3 2020

@Nguyễn Tuấn Thảo tại bn vẽ NGU ấy mà

11 tháng 4 2020

a, xét tam giác ABE và tam giác ADE có : AE chung

AB = AD (Gt)

^DAE = ^BAE do AE là pg của ^BAC (gt)

=> tam giác ABE = tam giác ADE (c-g-c)

b, AB = AD (gt)

=> tam giác ABD cân tại A (đn)

c, đề sai

21 tháng 4 2019

Bỏ câu e cho mik nha