K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

a) Ta có: \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{30}\)

Mà \(A=2A-A=2^{30}-1\)

b)Ta có: \(2^{30}=\left(2^2\right)^{15}=4^{15}=...4\) (số có tận cùng là 4 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

Do vậy \(A=2^{30}-1=...4-1=...3\)

Áp dụng tính chất :Số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

Ta có: \(A=...3\) do đó A không phải là 1 số chính phương (đpcm)

8 tháng 4 2018

Có M = 5 + 52 + 5+ ......... + 580

Ta thấy rằng M toàn số hạng chia hết cho 1 và 5

\(\Rightarrow M⋮1;5\)

\(\Rightarrow\)M không phải là số chính phương ( đpcm )

Mình chỉ làm theo ý nghĩ của mình thôi, có gì sai bạn thông cảm nha.

12 tháng 10 2019

Ta có:\(A=1^2+2^2+3^2+...+56^2\)

\(A=1.1+2.2+3.3+...+56.56\)

\(A=1\left(2-1\right)+2\left(3-1\right)+...+56\left(57-1\right)\)

\(A=\left(1.2+2.3+3.4+...+56.57\right)-\left(1+2+3+...+56\right)\)

Ta coi vế 1 là B, về 2 là C, ta có:

\(3B=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+56.3\)

\(3B=1.2.3+2.3\left(4-1\right)+3.4\left(5-2\right)+...+56.57\left(58-55\right)\)

\(3B=1.2.3+2.3.4-2.3.1+3.4.5-3.4.2+...+56.57.58-56.57.55\)

\(3B=56.57.58\)

\(B=61712\)

\(C=\left(56+1\right)+\left(55+2\right)+...+\left(28+29\right)\)

\(C=57+57+57+...+57\)

\(C=57.28\)

\(C=1596\)

\(A=B-C=61712-1596=60116\)

8 tháng 4 2018

Ta thấy các lũy thừa của 5 tư 52 trở đi đều chia hết cho 5 va 25

=>52;53;...;580 đều chia hết cho 5  và 25

Mak 5 chia hết cho 5 mà ko chia hết cho 52

=>M chia hết cho 5 nhưng ko chia hết cho 52

=>M ko la số chính phương

16 tháng 10 2018

a)Xét các trường hợp:

n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3

n= 3k 1  (k ∈ N) A = 9k2  6k +1 chia cho 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .

b)Xét các trường hợp

n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.

n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1

= 4k(k+1)+1,

chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)

vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .

     Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:

-Số chính phương chẵn chia hết cho 4

-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).

c) Các số 19932,19942 là số chính phương không chia hết cho 3 nên chia cho 3 dư 1,còn 19922 chia hết cho 3.

Vậy  M chia cho 3 dư 2,không là số chính phương.

Các số 19922,19942 là số chính phương chẵn nên chia hết cho 4.

Các số 19932,19952 là số chính phương lẻ nên chia cho 4 dư 1.

Vậy số N chia cho 4 dư 2,không là số chính phương.

21 tháng 10 2018

Lưu ý : 

\(\Rightarrow\)

Ai trả lời được sẽ được tặng 3 k !

Nhanh lên nha các bạn !

21 tháng 10 2018

a, Ta có: \(M=7^{2019}+7^{2018}-7^{2017}.\)

\(=2017^{2017}\left(7^2+7-1\right)=55.2017^{2017}\)

\(=11.5.2017^{2017}⋮11\)

f,\(2P=2^2+2^3+2^4+...+2^{60}+2^{61}\)

\(2P-P=P=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{60}+2^{61}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(P=2^{61}-2\)