K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

A(1;0) B (2;0) C D I(x;x) 4

Từ giả thiết  suy ra khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song AB, CD bằng 4.

Từ đó, do A, B thuộc Ox nên C(c;4), D(d;4)

Vì 2 đường chéo AC, BD cắt nhau tại I nằm trên đường thẳng y=x nên ta có hệ :

\(\begin{cases}2x=c+1=d+2\\2x=0+4\end{cases}\)

Từ đó tìm được x=2, c=3, d=2.

Vậy C(3;4), D(2;4)

28 tháng 8 2016

cho mình hỏi hình bình hành có diện tích bằng 4 thì sao suy ra được khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song =4

NV
10 tháng 4 2021

Đường thẳng delta ở đây đóng vai trò là gì bạn?

 

4 tháng 6 2016

* Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD

Khi đó, MN vuông AB,CD; IM=MA=MB, IN=ND=NC

IN=d(I, CD)= => IC=ID=

Đường tròn (C) tâm I, bán kính R=IC có phương trình: 

* Tọa độ C,D là nghiệm của hệ 2 phương trình:  và x-3y-3=0

=> y=1 or y=-1  Vì C có hoành độ dương nên C(6,1) và D(0,-1)

* S=45/2 <=> 1/2. MN.(AB+CD)=45/2

<=> MN(2IM+2IN)=45

<=> MN^2=45/2 => MN=

=> IM=MN-IN=

Mà AB//CD =>   => 

vói   => B(3,5) và C(6,1)

Vậy BC: 4x+3y-27=0

31 tháng 8 2016

Tại sao AB // CD thì lại suy ra đc tỉ lện kia hả bạn?

1 tháng 7 2016

bạn ơi sao đề bài của bạn giống mình thế :)))

 

24 tháng 5 2016

banhqua

24 tháng 5 2016

sao không thấy bạn này trả lời nhỉ?

 Cho hình vuông ABCD cố định. Ở miền trong hình vuông này lấy một hình vuông MNPQ cố định có chung tâm với hình vuông ABCD. X là một điểm di động trên các cạnh của hình vuông MNPQ. Qua X kẻ hai đường thẳng vuông góc với nhau, hai đường này tạo với cạnh của hình vuông ABCD một góc bằng \(45^o\) và các các cạnh của hình vuông ABCD tại I, J, K, L. Chứng minh rằng: Khi X di chuyển trên cạnh của...
Đọc tiếp

 Cho hình vuông ABCD cố định. Ở miền trong hình vuông này lấy một hình vuông MNPQ cố định có chung tâm với hình vuông ABCD. X là một điểm di động trên các cạnh của hình vuông MNPQ. Qua X kẻ hai đường thẳng vuông góc với nhau, hai đường này tạo với cạnh của hình vuông ABCD một góc bằng \(45^o\) và các các cạnh của hình vuông ABCD tại I, J, K, L. Chứng minh rằng: Khi X di chuyển trên cạnh của hình vuông MNPQ thì \(XI+XJ+XK+XL\) không thay đổi. Từ đó hãy giải thích điều sau:

 Hai quân tượng đứng trên bàn cờ trống hình vuông \(n\times n\left(n\ge2\right)\) sao cho có thể vẽ được một hình vuông có cùng tâm với bàn cờ và đi qua 2 vị trí của chúng. Khi đó hai quân tượng đã cho kiểm soát số ô bằng nhau.

 

0