K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

a) Để A là phân số khi n khác -2 (n nguyên)

b) Với n = 0 suy ra A=3/0+2=3/2

Với n=2 suy ra A=3/4

Với n=7 suy ra A=1/3

26 tháng 2 2020

cô Lê Thị Nhung  trả lời hơi tắt;

A=3/n+2

a) để A là phân số 

=> \(n+2\ne0\)

=>\(n\ne-2\)

câu b chỉ cần thay n vào rồi tính

16 tháng 2 2019

a) \(n\ne1\)

b) Nếu n = 2 thì \(B=\frac{5}{2-1}=\frac{5}{1}\) 

Nếu n = -7 thì B = \(\frac{5}{-7-1}=\frac{5}{-8}\)

c)Dể B là một số nguyên thì \(5⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(5\right)\)

Ư(5)={ 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

Ta có bảng sau :

n - 11-15-5
n206-4
16 tháng 2 2019

viết phân số kiểu gì vậy 

a)      n phải khác 2

b)     để A nguyên thì 

1 chia hết cho 2-n

=> 2-n thuộc  tập ước của 1 

=> hoặc 2-n=1 =>n=1

hoặc 2-n=-1 =>n=3

hk tốt

1 tháng 5 2019

a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne2\)

b) Để A nguyên thì \(1⋮\left(2-n\right)\)

\(\Leftrightarrow2-n\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng:

\(2-n\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(1\)\(3\)

Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì A nguyên

Bài 1: a) \(-2.\left(2x-8\right)+3.\left(4-2x\right)=\left(-72\right)-5.\left(3x-7\right)\)

\(-4x+16+12-6x=-72-15x+35\)

\(-4x-6x+15x=-72+35-16-12\)

\(5x=-65\)

\(x=-\frac{65}{5}\)

\(x=-13\)

b) \(3.\left|2x^2-7\right|=33\)

\(\left|2x^2-7\right|=\frac{33}{3}=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\\end{cases}}}\)

Bài 2:

Ta có: \(2n+1⋮n-3\)

\(2n-6+7⋮n-3\)

\(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Vì \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

Để \(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Thì \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n-3-117-7
n2410-4

Vậy.....

hok tốt!!

11 tháng 11 2015

Bài 1: 1002

Bài 2: 25

Bài 3: n=5

Bài 4: 17

Bài 5 : 2.5.1=10 (ước)

11 tháng 11 2015

mình thử lại rồi nên bạn không phải lo đâu

li k e đi bạn

3 tháng 4 2019

b.

\(A=\frac{5}{n-3}\)

Để A nguyên=> \(\frac{5}{n-3}\)nguyên=> 5\(⋮n-3\)=> n-3 thuộc Ư(5)={+-5}

Ta có bảng sau:

n-3           -5                  -1                         1                         5

n               -2                  2                          4                         8

3 tháng 4 2019

Điều kiện xác định : \(n\ne3\)

a, Để biểu thức A là phân số \(\Rightarrow n-3\neƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\ne\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\ne\left\{\pm2;4;8\right\}\)

Vậy để biểu thức A là phân số \(\Leftrightarrow n\ne\left\{\pm2;4;8\right\}\)

b, Để biểu thức A là số nguyên \(\Rightarrow5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{\pm2;4;8\right\}\)

 Vậy \(\Leftrightarrow n\in\left\{\pm2;4;8\right\}\)biểu thức A là số nguyên