K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Câu 2. Sinh trưởng sơ cấp ở thực vật là gì?

Trả lời:

Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

26 tháng 4 2017

Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

26 tháng 4 2017

Sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ câp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ.

28 tháng 4 2017

Câu 3. Sinh trưởng thứ cấp là gì?

Trả lời:

Sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ câp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ.

28 tháng 4 2017

Câu 1. Sinh trưởng ở thực vật là gì ?

Trả lời:

Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào).

26 tháng 4 2017

Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào).

23 tháng 5 2018

Sinh trưởng sơ cấp ở thực vật là sự gia tăng chiều dài của cơ thể (thân và rễ) do hoạt động nguyên phân của các mô phân sinh đỉnh.

20 tháng 2 2017

Đáp án: C

Cho các nhận định sau: (1) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày(đường kính)  của cây do hoạt động của mô phân sinh bên ( tầng phát sinh)  gây nên,  còn sinh trưởng  sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân  và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên (2) sinh trưởng thứ cấp làm tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh (tầng phát sinh)  gây nên, còn...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

(1) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày(đường kính)  của cây do hoạt động của mô phân sinh bên ( tầng phát sinh)  gây nên,  còn sinh trưởng  sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân  và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên

(2) sinh trưởng thứ cấp làm tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh (tầng phát sinh)  gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp  làm tăng bề dày của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên

(3) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên,  còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên

(4) Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên,  còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh bên phân chia tạo nên

(5) sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành

(6) sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở thực vật Một và Mai lá mầm,  sinh trưởng thứ cấp xảy ra chủ yếu ở thực vật Hai lá mầm

Những nhận định đúng về sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là

A. (2), (3) và (4)

B. (1), (2) và (4)

C. (3), (4) và (6) 

D. (1), (5) và (6)

1
25 tháng 12 2018

Đáp án: D

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

Tiêu chí Sinh trưởng sơ cấpSinh trưởng thứ cấp
Khái niệmSinh trưởng theo chiều dài (hoặc cao)của thân, rễ Sinh trưởng theo chiều ngang (chu vi) của thân và rễ
Nguyên nhânDo hoạt động nguyên phân của các tế bào thuộc mô phân sinh đỉnh.Do hoạt động nguyên phân của các tế bào thuộc mô phân sinh bên.
Đối tượngCây một lá mầm và phần thân non của cây 2 lá mầmCây hai lá mầm
26 tháng 4 2017

+Auxin, giberelin, xitokinin:kích thích tăng trưởng(thực vật)

+Elilen, axit abxixic:ức chế sinh trưởng(thực vật)

+Động vật không xương sống: edison, juvenin

+Động vật có xương sống: hoocmon sinh trưởng, tiroxin, testosteron của tinh hoàn, ostrogen của buồng trứng

 

 

26 tháng 4 2017

Giống nhau:Sinh trưởng và phát triển ở động vật đều chịu ảnh hưởng của hoocmon

Khác nhau:Sinh trưởng ở động vật chỉ xảy ra ở một giai đoạn giới hạn thời gian xác định.Phát triển diễn ra suốt đời

22 tháng 4 2017

Ứng động sinh trường là phản ứng sinh trưởng của các cơ quan hình dẹp (lá, hoa) ở cơ thể thực vật đối với sự biến đổi của tác nhân ngoại cảnh (nhiệt độ ánh sáng) tác động khuếch tán mọi phía.

22 tháng 4 2017

Ứng động sinh trường là phản ứng sinh trưởng của các cơ quan hình dẹp (lá, hoa) ở cơ thể thực vật đối với sự biến đổi của tác nhân ngoại cảnh (nhiệt độ ánh sáng) tác động khuếch tán mọi phía.