Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TRẢ LỜI:
CO - Cacbon monoxit
CO2 - Cacbon đioxit
HNO3 - Axit nitric
Cl2O - Điclo monoxit
B2H6 - Điboran
PH3 - Photphin
PH5 - Photphoran
C6H12 - Xiclohexan
CO : cacbon oxit
\(CO_2\): cacbon đioxit
\(HNO_3\): axit nitric
\(Cl_2O\): điclo monooxxit
\(B_2H_6\): điboran
\(PH_3\): photphin
\(PH_5\): ??? làm g có
\(C_6H_{12}\): xiclohexan
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho que đóm vào các mẫu thử
Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2
Mẫu thử que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Hai khí còn lại là: CH4 và C2H4
Dẫn 2 khí qua dung dịch Br2
Làm mất màu Br2 là C2H4. Còn lại là CH4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho que đóm vào các mẫu thử
Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2
Cho 2 khí còn lại qua Br2
Làm mất màu Br2 là C2H2, còn lại là CH4
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử
Xuất hiện kết tủa trắng => CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho que đóm vào các mẫu thử => cháy vs ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Nhận C2H4 và CH4 bằng Br2
Làm mất màu dung dịch Br2 là C2H4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2. Còn lại là CH4
d/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Nhận CO2 = Ca(OH)2 dư
Nhận CO = CuO đun nóng => hiện tượng: xuất hiện chất rắn màu đỏ
Nhận C2H2 = dung dịch Br2 mất màu
Còn lại: CH4
Phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
CuO + CO => Cu + CO2
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
a và b giống nhau nhé bạn . mình làm câu a cứ thế mà bạn sửa lại để làm câu b
dẫn lần lượt hỗn hợp khí trên qua dd ca(oh)2 dư co2 bj hấp thụ khí bay ra là ch4
co2+ca(oh)2 ---> caco3 +h2o
c, câu này bạn dùng dd br2 dư nhé c2h2 bj hâpd thụ
d, câu này dùng co2 dư và ddbr2 dư nhé
chúc bạn làm bài tốt
trình bày phương pháp hoá học để thu khí:
a) CH4 tinh khiết từ hỗn hợp khí CH4 và C2H4. Viết PTHH
- Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch Br2 ,thấy dung dịch đổi màu (do C2H4),khí thoát ra là CH4.
PT: C2H4 + Br2 ==> C2H4Br2
b) C2H2 tinh khiết từ hỗn hợp khí C2H2 và CO2. Viết PTHH
-Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2,thấy xuất hiện kết tủa(do CO2),khí thoát ra là C2H2.
PT:Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O.
c) H2 tinh khiết từ hỗn hợp khí H2,CO2,C2H4. Viết PTHH
- Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch Br2 ,thấy dung dịch đổi màu (do C2H4),khí thoát ra là CO2 và H2.
PT: C2H4 + Br2 ==> C2H4Br2
-Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2,thấy xuất hiện kết tủa(do CO2),khí thoát ra là H2.
PT:Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O.
Câu 1 :
\(a.CH_4+Cl_2\underrightarrow{as,1:1}CH_3Cl+HCl\)
\(b.C_2H_4+H_2O\underrightarrow{^{H^+,t^0}}C_2H_5OH\)
\(c.CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)
\(d.C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(e.CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(f.\left(RCOO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3RCOONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
Câu 2 :
a) CTCT C2H2 và C2H6 :
\(CH\equiv CH\)
\(CH_3-CH_3\)
b) Nhận biết CH4, C2H4 :
Sục lần lượt các khí qua dung dịch Br2 dư :
- Mất màu : C2H4
- Không HT : CH4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
c)
TN1 : Mất màu nâu đỏ Br2 và có khí HBr thoát ra.
TN2 :
Dầu ăn không tan trong nước , nổi trên bề mặt
Câu 3 :
\(n_{CH_4}=a\left(mol\right),n_{C_2H_6}=b\left(mol\right)\)
\(n_X=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=0.2\left(1\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0.3\left(mol\right)\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+3H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(..............0.3......0.3\)
\(n_{CO_2}=a+2b=0.3\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)
\(\%V_{CH_4}=\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0.1}{0.2}\cdot100\%=50\%\)
Câu 4 :
\(\text{ Trong 100 ml cồn 70 độ có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.}\)
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{70}{100}\cdot50=35\left(ml\right)\)
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9.2}{46}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{6}{60}=0.1\left(mol\right)\)
\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H^+,t^0}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(0.1.........................0.1....................0.1\)
\(H\%=\dfrac{5.28}{0.1\cdot88}\cdot100\%=60\%\)
a)
>>>>, đầu tiên ta cho chúng lội qua dd nước vôi trong, thấy khí nào làm đục nước vôi thì đó là CO2: PƯ: CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
>>>>>> tiếp theo ta cho khí còn lại qua dd brom thấy khí nào làm dd brom mất màu thì đó là C2H2: Pư : C2H2 + 5 Br2 ------> C2H2Br10
>>>>> còn lại là CH4.
Bài 1.
a.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Dẫn các mẫu thử qua dung dịch nước vôi trong
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CO2
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2, CH4, C2H4 (I)
- Dẫn nhóm I vào dung dịch brom
+ Mẫu thử làm mất màu dung dịch brom chất ban đầu là C2H4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CH4, O2 (II)
- Dẫn nhóm II vào khí clo
+ Mẫu thử làm mất màu khí clo chất ban đầu là CH4
CH4 + Cl2 ---ánh sáng---> CH3Cl + HCl
+ Mẫu thử lho6ng hiện tượng chất ban đầu là O2
1) Dùng dung dịch muối FeCl3 dư
Cho hỗn hợp FeO, Cu, Fe vào dung dịch muối FeCl3 dư
+ Cu, Fe tan hết
+ Lọc lấy chất rắn còn dư, đó chính là FeO
PTHH:
2FeCl3+Cu-> 2FeCl2+CuCl2
2FeCl3+Fe-> 3FeCl2
2)
a)
Ba+2H2O-> Ba(OH)2+H2
Ba(OH)2+2NaHSO4-> BaSO4+Na2SO4+H2O
Nếu Ba(OH)2 dư:
Ba(OH)2+Na2SO4-> BaSO4+2NaOH
b)
2Na+2H2O-> 2NaOH+H2
3NaOH+AlCl3->Al(OH)3+3NaCl
Nếu NaOH dư:
NaOH+Al(OH)3-> NaAlO2+2H2O
Câu 1: Nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:
a. Na2CO3, CH3COONa, C2H6 b. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl.
c. CH3Cl , C2H6O , C3H8. d. CH4 , AgNO3, CO2 .
Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hiđrocacbon là:
a. C2H4 , CH4, C2H5Cl. b. C3H6 , C4H10 , C2H4.
c. C2H4 , CH4 , C3H7Cl. d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 3: Công thức cấu tạo nào viết sai trong các công thức sau:
A. CH2 = CH2 B. CH2-O-CH3 C. CH3- CH3 D. CH ≡≡ CH
Câu 4: Công thức phân tử C3H6 có thể viết được số công thức cấu tạo là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H6O:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1. H3C−O−CH3 : đimetyl ete, chất khí, không tác dụng với Na.
2. H3C−CH2−O−H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng hiđro.
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic
Câu 6: Hợp chất hữu cơ là:
A. Hợp chất của cacbon và một số nguyên tố khác trừ N, Cl, O
B. Hợp chất khó tan trong nước.
C. Hợp chất có nhiệt độ sôi cao.
D.Hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại...
Bị lỗi rồi. bạn gõ lại đc ko
Đâu lỗi đâu đấy là ô để điền vào mà :vvv