Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các từ trưởng dân tộc ít người tuy không có nhiều vai trò nhưng là người nắm rõ địa hình khu vực đó nhất, có thể ai phục phòng thủ và tấn công bất công bất ngờ. Do đó nhà Tống phải cần nững người như vậy để dẫn đường cho họ tiến vào một cách an toàn.
- Cuộc tấn công của nhà Lý là tự vệ vì nêu cao khẩu hiệu chỉ tấn công vào kho vũ khí lương thực của quân tống, không làm hại đến tài sản tính mạng của người dân.
1Giữ bí mật sự chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, ngăn cản phát triển kinh tế Đại Việt.
2Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.
Trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống, nhân dân và các tù trường miền núi phía Bắc đã có những đóng góp rất lớn trong việc cung cấp nhiều binh lính, tướng giỏi, tham gia thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối kháng chiến cả hai giai đoạn, phát huy được khối đoàn kết dân tộc, truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
Nhà Lý lại chọn vùng biên giới với nhà Tống để làm trung tâm buôn bán vì muốn hai bên nước giữ vững mối quan hệ bền vững lâu dài, tránh chiến tranh, xung đột
- Mềm dẻo nhưng kiên quyết biết giữ mối quan hệ ban giao hoà hiếu
- Biết khích lệ tinh thần của các tù trưởng dân tộc miền núi bằng cách gả công chúa
- Ổn định biên giới phía Nam
- Giữ được hoà hiếu để phát triển kinh tế
Việc lm: Gả công chúa, ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.
-Mềm dẻo nhưng kiên quyết để tăng tính đoàn kết trong dân tộc
*Các chủ trương của nhà Lý đối với tù trưởng là:
- Gả công chúa.
- Ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.
- Kiên quyết trấn áp những người muốn dời khỏi Đại Việt.
*Với các nước láng giềng:
- Giữ quan hệ bình đẳng.
- Tạo điều kiện cha nhân dân ở hai biên giới qua lại buôn bán.
- Dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà tống xúi giục.
- Đặt quan hê Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.
* Chủ trương của nhà Lý:
- Đối với các tù trưởng dân tộc miền núi:
+ Nhà Lý gả các công chúa và ban các chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi.
+ Tuy nhiên, bất kì ai có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.
- Đối với các nước láng giềng:
+ Đối với nhà Tống: Lý Công Uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán, trao đổi.
+ Đối với Cham-pa: nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.
* Nhận xét:
- Chính sách của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi cho thấy chủ trương củng cố khối đoàn kết dân tộc, đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Chính sách của nhà Lý đối với các nước láng giềng luôn tuân thủ nguyên tắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, và nếu nguyên tắc đó bị vi phạm thì sẽ kiên quyết đòi lại.
* Chủ trương của nhà Lý đối với các dân tộc miền núi:
- Gả công chúa cho các tù trưởng.
- Thực hiện chính sách châu Ki-mi.
- Ban tước vị, của cải để ràng buộc.
Nguyên nhân
- Ràng buộc các phò mã tù trưởng về mặt gia đình.
- Các công chúa như những gián điệp.
- Các công chúa sẽ tác động vào tù trưởng, làm họ cai quản theo những gì nhà Lý mong muốn.
- Chính sách châu Ki-mi để tù trưởng miền núi được độc lập tương đối nhưng phải phụ thuộc vào triều đình.
- Ban chức tước để công nhận họ là quan lại của mình, thuộc quyền kiểm soát của triều đình.
* Chính sách với láng giềng
- Hoà hiếu với Tống.
- Buộc Chiêm và các nước nhỏ phụ thuộc.
Nguyên nhân:
- Tống là nước lớn.
- Đại Việt có nhiều quan hệ kinh tế với Tống.
- Các nước như Cham-pa yếu hơn, có thể buộc các nước này ohuj thuộc
Vùng biên giới phía Bắc địa hình hiểm trở, dụ dỗ các tù trưởng ở vùng này để làm lực lượng tiếp ứng cho quân Tống khi xâm lược.
Vùng biên giới phía Bắc địa hình hiểm trở, dụ dỗ các tù trưởng ở vùng này để làm lực lượng tiếp ứng cho quân Tống khi xâm lược.