Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Chức năng và cấu tạo của hồng cầu :
- Chức năng : vận chuyển khí oxi từ phổi đến các tế bào và vận chuyển khí CO2 từ các tế bào đến phổi để đào thải. Hồng cầu có Hb có đặc tính khi kết hợp với oxi có màu đỏ tươi còn khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm
- Cấu tạo :
+ Là loại tế bào máu có số lượng nhiều nhất
+ Hồng cầu là những tế bào có màu đỏ, hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân. Trong hồng cầu có chứa một loại sắc tố, gọi là huyết sắc tố ( còn gọi là hemoglobin, kí hiệu Hb). Chính huyết sắc tố tạo màu đỏ cho hồng cầu
* Máu từ tim đến các tế bào có màu đỏ tươi do máu từ tim mang nhiều O2 màu đỏ tươi ( do phổi Mang tới) đến tế bào sẽ có màu đỏ tươi
- Máu từ tế bào về tim có màu đỏ thẫm do máu từ tế bào mang nhiều CO2 ( hoạt động trao đổi chất) đến tim sẽ có màu đỏ thẫm
Tham khảo!
Cấu tạo hồng cầu
Thành phần chính của hồng cầu là hemoglobin – protein giàu sắt tạo màu đỏ cho máu. Mỗi phân tử hemoglobin bao gồm 4 nguyên tử sắt, mỗi nguyên tử sắt sẽ liên kết với 1 phân tử oxy và 2 nguyên tử oxy. ... Giai đoạn phát triển từ tế bào tiền nguyên hồng cầu đến hồng cầu lưới diễn ra trong tuỷ xương.
Khi hồng cầu kết hợp với khí O2 thì máu sẽ có màu đỏ tươi, kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm.
Câu 26. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?
A. N2 | B. CO2 | C. O2 | D. CO |
Câu 27. Cho các loại bạch cầu sau :
1. Bạch cầu mônô 2. Bạch cầu trung tính
3. Bạch cầu ưa axit 4. Bạch cầu ưa kiềm
5. Bạch cầu limphô
Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào ?
A. 4 | B. 2 | C. 3 | D. 1 |
Câu 28. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ?
A. Thanh quản | B. Thực quản | C. Khí quản | D. Phế quản |
Câu 29. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?
A. Khí nitơ | B. Khí cacbônic | C. Khí ôxi | D. Khí hiđrô |
Câu 30. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người ?
A. N2 | B. NO2 | C. CO | D. NO |
Câu 31. Trong cơ thể mô biểu bì có chức năng gì?
A. Co, dãn. C. Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết.
B. Nâng đỡ, liên hệ. D. Tiếp nhận, trả lời các kích thích.
Câu 32. Có 3 loại xương đó là:
A. Xương sọ, xương chi và xương sườn.
B. Xương đầu, xương thân và xương chi.
C. Xương dài, xương ngắn và xương sọ.
D. Xương dài, xương ngắn, xương dẹt
Câu 33. Máu gồm:
A. Hồng cầu và tiểu cầu.
B. Huvết tương và các tế bào máu
C. Bạch cầu và hồng cầu.
D. Hồng cầu, bạch cầu và tiêu cầu
Câu 34. Đường dẫn khí có chức năng gì ?
A. Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
B. Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
C. Làm ấm, làm ẩm không khí và bảo vệ phổi.
D. Bảo vệ hệ hô hấp.
Chức năng và cấu tạo của hồng cầu.
Giải thích được vì sao máu từ tim đến tế bào có màu đỏ tươi, còn từ tế bào về tim có màu đỏ thẫm?
Vì hồng cầu trong máu có chứa Hb, tại phổi máu được tiếp nhận oxi nên máu có màu đỏ tươi, sau đó đi về tỉm rồi đi tới các tế bào trong cơ thể
Từ các tế bào trong cơ thể, máu lại nhận CO2 bị thải nên có màu đỏ thẫm và dẫn về tim rồi tới phổi
* Chức năng và cấu tạo của hồng cầu :
- Chức năng : vận chuyển khí oxi từ phổi đến các tế bào và vận chuyển khí CO2 từ các tế bào đến phổi để đào thải. Hồng cầu có Hb có đặc tính khi kết hợp với oxi có màu đỏ tươi còn khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm
- Cấu tạo :
+ Là loại tế bào máu có số lượng nhiều nhất
+ Hồng cầu là những tế bào có màu đỏ, hình đĩa, lõm 2 mặt, không có nhân. Trong hồng cầu có chứa một loại sắc tố, gọi là huyết sắc tố ( còn gọi là hemoglobin, kí hiệu Hb). Chính huyết sắc tố tạo màu đỏ cho hồng cầu
* Máu từ tim đến các tế bào có màu đỏ tươi do máu từ tim mang nhiều O2 màu đỏ tươi ( do phổi Mang tới) đến tế bào sẽ có màu đỏ tươi
- Máu từ tế bào về tim có màu đỏ thẫm do máu từ tế bào mang nhiều CO2 ( hoạt động trao đổi chất) đến tim sẽ có màu đỏ thẫm
D
D