K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

b.(Cấu trúc đảo ngữ)

   TN: Đằng cuối bãi

   VN: tiến lại

   CN: hai cậu bé con.

→ Câu tồn tại

4 tháng 7 2017

a.

   TN: Đằng cuối bãi

   CN: hai cậu bé con

   VN: tiến lại.

→ Câu miêu tả

14 tháng 4 2016

Câu 1: +) Chủ ngữ: Hai cậu bé

            +) Vị ngữ: Tiến lại

 

Câu 2: +) Chủ ngữ: Những mầm măng

            +) Vị ngữ: Tua tủa

 

Câu 3: Thiếu vị ngữ

Sửa lại: Anh Nguyễn Văn Trỗi là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam.

Trong đó: +) Chủ ngữ: Anh Nguyễn Văn Trỗi

                +) Vị ngữ: Là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam. 

Chúc bạn học tốt!hihi

14 tháng 4 2016

Bạn Bảo làm đúng rùi.

hihi

6 tháng 5 2016

a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con // tiến lại

         TN                    CN                    VN

b/Dưới gốc tre, tua tủa // những mầm măng .

      TN                 VN                  CN

c/ Câu này sai, thiếu VN. Sửa lại :

Anh Nguyễn Văn Trỗi, người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam   //  là một tấm gương cách mạng  sáng ngời .

    CN1                                                  CN2                                                                          VN

      

6 tháng 5 2016

cảm ơn bn rất(100 chữ rất)nhiều!

17 tháng 3 2017

trạng ngữ viết tắt : tn ; chủ ngữ viết tắt : cn ; vị ngữ viết tắt : vn

câu 1

- Đằng cuối bãi là trạng ngữ

- gai cậu bé con là chủ ngữ

- tiến lại là vị ngữ

Câu 2

- Đằng cuối bãi là chủ ngữ

Chỉ nghĩ thôi nhé

- tiến lại hai cậu bé con là vị ngữ

cũng có thể là :

Đằng cuối bãi tiến lại là vị ngữ

hai câu bé con là chủ ngữ

31 tháng 3 2017

-Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.

Trạng ngữ: Đằng cuối bãi

Chủ ngữ: hai cậu bé con

Vị ngữ: tiến lại

-Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con

Trạng ngữ: Đằng cuối bãi

Vị ngữ: tiến lại

Chủ ngữ: hai cậu bé con

=> Câu thứ hai nhấn mạnh sự xuất hiện tồn tại của người.

Bn ơi chủ ngữ 1 gạch in nghiêng, vị ngữ 1 gạch in đậm nha!

a) Mèo đưa toàn bộ bức tranh cho chú Tiến Lê (vị ngữ ai làm gì)

b) Hai đứa ra vườn (vị ngữ ai làm gì)

c) Vớ được bạn gái, nó mừng quýnh lên (vị ngữ ai thế nào)

d) Chú Tiến Lê đưa bé Quỳnh đến chơi (vị ngữ ai làm gì)

e) Nhưng mọi bí mật của mèo cuối cùng cũng bị bại lộ (vị ngữ ai thế nào)

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

6 tháng 5 2019

Đấy là chủ ngữ

Là tâm hồn và tấm lòng nhân hậu của em con đấy là vị ngữ

6 tháng 5 2019

Trả lời

Đấy :chủ ngữ

Là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy

1.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thình thoảng. uốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn...
Đọc tiếp

1.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào.

Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thình thoảng. uốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

(Tô Hoài)

2.Đặt ba câu theo yêu cầu sau:

a/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? Để kể lại một việc làm tốt em hoặc bạn em mới làm được

b/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? Để tả lại hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.

c/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? Để giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa đọc với các bạn trong lớp.

3. Chỉ ra chủ ngữ trong mỗi câu em vừa đặt được. Cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi như thế nào.

1
25 tháng 4 2017
- Thành phần chính của các câu:
+ (1):
tôi/
đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
CN
____VN
+ (2):
Đôi càng tôi
mẫm bóng.
CN_______
VN
+ (3):
Những cái vuốt ở kheo, ở chân
cứ cứng dần và nhọn hoắt.
CN________________
VN
+ (4):
tôi/
co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
CN___
VN
+ (5):
Những ngọn cỏ
gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
CN__________
VN
b) Phân tích cấu tạo của mỗi chủ ngữ, vị ngữ vừa xác định được.
- (1): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ là một cụm động từ;
- (2): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là tính từ;
- (3): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm tính từ;
- (4): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm động từ;
- (5): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là cụm động từ.
những ai  ko biết lời giải của bài câu trần thuật đơn ko có từ là thì mọi người xem ở đâyI. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:a. Phú ông/ mừng lắm.   CN             VNb. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.     CN                       VNCâu 2.Vị ngữ của các câu trên:a. Do cụm tính từ tạo thành.b. Do...
Đọc tiếp

những ai  ko biết lời giải của bài câu trần thuật đơn ko có từ là thì mọi người xem ở đây

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

a. Phú ôngmừng lắm.

   CN             VN

b. Chúng tôitụ hội ở góc sân.

     CN                       VN

Câu 2.Vị ngữ của các câu trên:

a. Do cụm tính từ tạo thành.

b. Do cụm động từ tạo thành.

Câu 3.

a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.

b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.

II. Câu miêu tả và câu tồn tại:

Câu 1.  Xác định chủ ngữ, vị ngữ:

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé contiến lại.

                                CN              VN

b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con.

                            VN             CN

Câu 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống.

Chọn câu (b) thích hợp hơn vì sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động tiến lại của hai cậu bé.

III. LUYỆN TẬP:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

CN: Bóng tre

VN: trùm lên…thôn.

=> Câu miêu tả.

- …, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

VN: thấp thoáng.

CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

=> Câu tồn tại.

- …, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

CN: ta

VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

=> Câu miêu tả.

b. Có cái hang của Dế Choắt.

VN: Có

CN: cái hang của Dế Choắt.

=> Câu tồn tại.

c. …tua tủa những mầm măng.

VN: tua tủa

CN: những mầm măng.

=> Câu tồn tại.

- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

CN: Măng

VN: trồi lên…trỗi dậy.

=> Câu miêu tả.

Câu 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại:

- Hôm nay, bầu trời trong xanh và gió thì mát quá.

- Nhìn từ xa, cổng trường được sơn bằng màu vàng và lát ngói đỏ ở phía trên.

- Đến gần, sân trường thật là nhộn nhịp

- Ở dưới gốc phượng, các bạn đang ngồi cùng nhau kể những câu chuyện cười, câu chuyện  giúp mẹ việc nhà…

- Xa xa, thấp thoáng tiến lại thầy cô và các bạn nhỏ.

- Cảnh  trường mới đẹp làm sao!

1

Trả lời :

Cảm ơn bạn ! Mk hk xog bài này rồi nhé

# Thiên Zvương

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:a. Phú ông/ mừng lắm.   CN             VNb. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.     CN                       VNCâu 2.Vị ngữ của các câu trên:a. Do cụm tính từ tạo thành.b. Do cụm động từ tạo thành.Câu 3.a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội...
Đọc tiếp

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

a. Phú ôngmừng lắm.

   CN             VN

b. Chúng tôitụ hội ở góc sân.

     CN                       VN

Câu 2.Vị ngữ của các câu trên:

a. Do cụm tính từ tạo thành.

b. Do cụm động từ tạo thành.

Câu 3.

a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.

b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.

II. Câu miêu tả và câu tồn tại:

Câu 1.  Xác định chủ ngữ, vị ngữ:

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé contiến lại.

                                CN              VN

b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con.

                            VN             CN

Câu 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống.

Chọn câu (b) thích hợp hơn vì sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động tiến lại của hai cậu bé.

III. LUYỆN TẬP:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

CN: Bóng tre

VN: trùm lên…thôn.

=> Câu miêu tả.

- …, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

VN: thấp thoáng.

CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

=> Câu tồn tại.

- …, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

CN: ta

VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

=> Câu miêu tả.

b. Có cái hang của Dế Choắt.

VN: Có

CN: cái hang của Dế Choắt.

=> Câu tồn tại.

c. …tua tủa những mầm măng.

VN: tua tủa

CN: những mầm măng.

=> Câu tồn tại.

- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

CN: Măng

VN: trồi lên…trỗi dậy.

=> Câu miêu tả.

Câu 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại:

- Hôm nay, bầu trời trong xanh và gió thì mát quá.

- Nhìn từ xa, cổng trường được sơn bằng màu vàng và lát ngói đỏ ở phía trên.

- Đến gần, sân trường thật là nhộn nhịp

- Ở dưới gốc phượng, các bạn đang ngồi cùng nhau kể những câu chuyện cười, câu chuyện  giúp mẹ việc nhà…

- Xa xa, thấp thoáng tiến lại thầy cô và các bạn nhỏ.

- Cảnh  trường mới đẹp làm sao!


 

4

..................................ko ai nhờ, ông này thần kinh cs vấn đề...............................

(đ** mún nhận gạch đá hay bất cứ thứ j ngoai k đúng).okkk

10 tháng 4 2019

cho hỏi, mục đích của bạn khi dăng cái này là gì vậy, PUBG VN ?