Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tốc độ dài:
\(v=r.\omega=0,5.8=4\left(m/s\right)\)
Chu kì:
\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{8}=\dfrac{1}{4}\pi\left(s\right)\)
Tần số:
\(f=\dfrac{1}{T}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}\pi}\approx1,27\left(\text{vòng/s.}\right)\)
b) Lực hướng tâm:
\(F_{ht}=\dfrac{m.v^2}{r}=\dfrac{0,4.4^2}{0,5}=12,8\left(N\right)\)
c) Khi hòn đá ở điểm thấp nhất của quỹ đạo thì trọng lượng và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:
\(F_{ht}=P+T\Leftrightarrow T=F_{ht}-P=12,8-mg=12,8-0,4.10=8,8\left(N\right)\)
Khi hòn đá ở điểm thấp nhất của quỹ đạo thì trọng lượng và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.
F h t ¯ = P → + T →
= > F h t = P − T = > T = P + F h t = m g + m ω 2 r
= 0,4.10 + 0,4.8 2 .0,5 = 16,8 N
Đáp án: C
50cm=0,5m
a)\(\omega\)=\(\dfrac{60.2\pi}{60}\)\(\approx\)6,28(rad/s)
\(f=\dfrac{\omega}{2\pi}\)=1 (Hz)
T=\(\dfrac{1}{f}=1s\)
b)Fht=\(\omega^2.R.m\)\(\approx\)1,973N
c) tại điểm cao nhất Fht=P+T\(\Rightarrow\)T=0,973N
tại điểm thấp nhất Fht=T-P\(\Rightarrow\)T=2,973N
Chọn đáp án A
Khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn thì trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:
Fht = P + T
→ T = Fht - P
T = mω2r – mg
= 0,4.05 – 0,4.9,8 = 8,88 N.
Chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất, các lực tác dụng lên xô nước gồm: trọng lực và lực căng dây, hợp lực của hai lực này đóng vai trò là lực hướng tâm.
Ở mỗi vị trí, ta đều chọn chiều dương hướng vào tâm.
+) Khi vật ở vị trí cao nhất: P + T = Fht = mw2R
=> lực căng dây T = m (w2R - G)
Chú ý : f = 45 vòng/phút = 0,75 vòng / giây
Thay số ta được: T = 2[(2.3,14.0,75)2.0,8 - 9,8] = 15,9 N
+) Khi vật ở vị trí thấp nhất: -P + T = Fht = mw2R
=> lực căng dây T = m (w2R - G)
Thay số ta được : 2.[(2.3,14.0,75)2 . 0,8 + 9,8] = 55,1 N
T P F ht
T=\(\dfrac{P}{cos\alpha}\)=\(\dfrac{\sqrt{2}}{4}N\)
tan\(\alpha=\dfrac{F_{ht}}{P}\)=\(\dfrac{\omega^2.sin\alpha.l.m}{m.g}\)\(\Rightarrow\)\(\omega\approx5,318\) (rad/s)
T=\(\dfrac{2\pi}{\omega}\)\(\approx\)1,18s
Khi hòn đá ở điểm thấp nhất của quỹ đạo thì trọng lượng và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.
F h t = P + T → T = F h t − P = m ω 2 r − m g = 0 , 4.8 2 .0 , 5 − 0 , 4.10 = 8 , 8 N
Đáp án: B
Thế còn đối với trường hợp điểm C sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 60° thì tính như thế nào bạn, mong bạn giải đáp