Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

Đáp án : D

Loài bị tích độc nặng nhất là loài đứng ở cuối chuỗi thức ăn, do hiệu suất sinh thái, năng lượng và vật chất giảm qua mỗi bậc dinh dưỡng nhưng chất độc lại không được loại bỏ nên tích tụ dần

Vật sinh vật nhiễm độc nặng nhất là : cá dữ có kích thước lớn

26 tháng 12 2019

Đáp án C

Biện pháp đơn giản nhất là thả thêm cá

quả vào để cá quả ăn cá mương, thong

dong, cân cấn, giảm đi sự cạnh tranh

giữa các loài cá tạp với cá mè

24 tháng 10 2019

(Chọn D)

18 tháng 2 2017

Đáp án B

Cá voi có tổng sản lượng lớn khi chúng là loài tạp thực và ăn những loài ở bậc dinh dưỡng thấp phía dưới.

25 tháng 1 2017

Đáp án D

 Chuỗi thức ăn trên gồm 4 mắt xích. Sinh vật sản xuất, cũng là bậc dinh dưỡng cấp 1 là thực vật nổi. Cá lớn là sinh vật tiêu thụ bậc 3 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.

Vậy cả 4 nội dung đều đúng

16 tháng 8 2019

Đáp án D

Cả 4 nội dung đều đúng

25 tháng 7 2017

Đáp án D

Xét các nhận xét:

I. Đúng, trong chuỗi thức ăn A→D→C→G→H, có 5 bậc dinh dưỡng.

II. Đúng, có các chuỗi thức ăn: ABEH,ACEH,ACH,ADGH,ADCH,ADCGH,ADCEH, ACGH.

III. Sai, khi kích thước loài E giảm, thì loài B, C tăng, mà C tăng thì D giảm.

IV. Đúng.

23 tháng 11 2019

Đáp án D

Trong một ao nuôi cá, bón phân là biện pháp hữu hiệu nhằm tăng lượng chất dinh dưỡng cho thực vật phù du, thực vật phù du là thức ăn cho các nhóm giáp xác, đến lượt mình giáp xác là thức ăn cho cá mè và cá rô phi đơn tính, hai nhóm cá này lại là thức ăn cho cá trê và cá quả (cá lóc). Cá rô phi đơn tính có giá trị kinh tế cao, là đối tượng chủ đạo của ao nuôi. Để thu được hiệu quả kinh tế cao nhất, người dân cần loại bỏ cá quả (cá lóc) và cá trê trong ao

18 tháng 8 2018

Đáp án D

Trong một ao nuôi cá, bón phân là biện pháp hữu hiệu nhằm tăng lượng chất dinh dưỡng cho thực vật phù du, thực vật phù du là thức ăn cho các nhóm giáp xác, đến lượt mình giáp xác là thức ăn cho cá mè và cá rô phi đơn tính, hai nhóm cá này lại là thức ăn cho cá trê và cá quả (cá lóc). Cá rô phi đơn tính có giá trị kinh tế cao, là đối tượng chủ đạo của ao nuôi. Để thu được hiệu quả kinh tế cao nhất, người dân cần loại bỏ cá quả (cá lóc) và cá trê trong ao. 

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt: (1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học. (2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ. (3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. (4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài. (5) Đều...
Đọc tiếp

Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:

(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.

(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.

(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.

(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.

(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.

(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.

(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
15 tháng 4 2018

Đáp án A

Các câu đúng: (2), (4) và (6)