K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2017

Đáp án: D

23 tháng 2 2019

Chọn đáp án C.

21 tháng 6 2021

A. Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền  Pháp.  

    B. phát xít Nhật xâm lược Đông Dương.

 

C. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.                    

D. phong trào cách mạng thế giới dâng cao.

10 tháng 6 2018

Đáp án A
Đầu 1950, chính phủ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thể hiện tinh thần chủ yếu đó là sự tương trợ của phe XNCN đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta

8 tháng 4 2017

Nguyên nhân chủ quan:
+xây dựng 1 mô hình XHCN vốn đã chứa đựng nhiều sai lầm,thiếu sót.
+chậm sửa đổi để theo kịp thế giới,khi sửa đổi thì ko theo mô hình chủ nghĩa Mác-Lê và mắc phải những sai lầm trầm trọng hơn.
+mô hình CNXH chưa đáp ứng đc yêu cầu về vật chất.
+1 số nhà lãnh đạo tha hóa về phẩm chất đạo đức.
Nguyên nhân khách quan:
+gặp phải sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

8 tháng 10 2017

Những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu:

  • Thiếu tôn trọng các quy luật phát triển khách quan về kinh tế - xã hội.
  • Không bắt kịp sự phát triển của cuộc CM khoa học – kĩ thuật hiện tại, dẫn tới khủng hoảng vầ kinh tế - xã hội.
  • Khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm trầm trọng.
  • Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình Liên Xô và các nước Đông Âu thêm rối loạn.
27 tháng 6 2019

Đáp án B

Mục tiêu của Hội nghị Ianta là làm sao để đánh bại chủ nghĩa phát xít để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Để làm được điều này, khối Đồng minh chống phát xít cần tăng cường hoạt động hơn nữa. trong thời gian 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức, :Liên Xô sẽ tham gia chống Nhật ở châu Á

29 tháng 2 2016

Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân khổ cực.

Không bắt kịp sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế - xã hội.

Khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm nặng nề.

Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

 Tuy nhiên, cần thấy rằng, sự tan vỡ của Liên Xô và các nước Đông Âu không phải sự sụp đổ của một hình thái kinh tế – xã hội mà chỉ là sự sụp đổ của mô hình xã hội chủ nghĩa có nhiều khuyết tật, chưa khoa học, mang nặng yếu tố duy ý chí.

 

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐCTrong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC

Trong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp quốc”.

Cả phòng họp lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam, thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

Sáng ngày 21 - 9, tại trụ sở Liên hợp quốc đã trọng thể diễn ra lễ kéo cờ đỏ sao vàng của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc, Tổng thư kí Cuốc Vanhai phát biểu: “Ngày 20 - 9 - 1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kết nạp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày có ý nghĩa trọng đại không những đối với nhân Việt Nam mà còn đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng của Liên hợp quốc nhằm thiết lập hòa bình và công lí trên toàn thế giới”. Ông nhấn mạnh: “Liên hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng lại đất nước”.

Trong lời phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nói: “Mấy chục năm qua, tuy chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, bằng xương máu, đã góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với các thành viên khác của Liên hợp quốc phấn đấu không mỏi mệt nhằm thực hiện các mục tiêu cao cả đó”.

(Nguyễn Quốc Hùng, Liên hợp quốc,

NXB Thông tin lí luận, H., 1992, tr. 54 - 57)

Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ

A. 194.

B. 149.

C. 195.

D. 159.

1
7 tháng 2 2019

Đáp án B

Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ 149

Về cơ bản:

- Do Đảng và Nhà nước Liên Xô cũng như Đông Âu duy trì quá lâu đường lối quản lý hành chính tập trung quan liêu, bao cấp, mệnh lệnh, đóng cửa trên cả phương diện đối nội và đối ngoại, …

-Nội bộ chính quyền của Đảng Cộng sản ở Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều bất đồng, không thống nhất về đường lối, chủ trương và chính sách

-Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng có nhiều điểm không hợp lý, quá chủ quan, nóng vội

Khách quan:

-Do sức ép của việc phải chạy đua vũ trang và luôn bị chống phá bởi các âm mưu, chiến lược của các thế lực thù địch trong và ngoài nên chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô và các nước Đông Âu dễ dàng bị đẩy vào tình thế khó khăn.