Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gianngắn nhất...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2018

Đáp án C

Phương pháp:

-Sử dụng lí thuyết về dao động điện từ

- Sử dung̣ vòng tròn lương̣ giác

Cách giải:

- Khoảng thời gian để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là:

qzQPFkWeYAtf.png

 

 

 

 
 

 

 

 

-   

- Năng lượng từ trường trong mạch cực đại:  i = ± I0

- Năng lượng tư trường bằng nửa giá trị cực đại:

 

gD18eR43imTp.png

 

 
 

 

 

 

 

=> Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là:

 

HFVPRNLUv1l4.png

15 tháng 3 2018

- Khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Năng lượng từ trường trong mạch giảm từ cực đại đến còn một nửa trong khoảng thời gian:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

19 tháng 1 2017

Khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là ∆t = T/6 = 800μs→ T = 4800 μs.

+ Năng lượng từ trường trong mạch giảm từ cực đại đến còn một nửa trong khoảng thời gian ∆t = 0,125T = 600 μs

Chọn đáp án C

3 tháng 11 2018

+ Khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là .

+ Năng lượng từ trường trong mạch giảm từ cực đại đến còn một nửa trong khoảng thời gian

. 

Đáp án C

11 tháng 6 2019

2 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là T/6 còn khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là T/8

26 tháng 9 2018

Chọn đáp án C

Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là, tức là

Δ t : Q 0 2 2 C → 1 2 Q 0 2 2 C ⇔ q = Q 0 → q = Q 0 2 ⇒ Δ t = T 8 ⇔ T = 8 Δ t

Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ có độ lớn giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại, tức là

Δ t ' : q = Q 0 → q = Q 0 2 ⇒ Δ t ' = T 6 = 8 Δ t 6 = 4 Δ t 3

9 tháng 5 2017

Chọn đáp án C

Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là, tức là

Δ t : Q 0 2 2 C → 1 2 Q 0 2 2 C ⇔ q = Q 0 → q = Q 0 2 ⇒ Δ t = T 8 ⇔ T = 8 Δ t

Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ có độ lớn giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại, tức là

Δ t ' : q = Q 0 → q = Q 0 2 ⇒ Δ t ' = T 6 = 8 Δ t 6 = 4 Δ t 3  

28 tháng 3 2019

25 tháng 2 2016

Điện tích trên tụ giảm từ cực đại xuống nửa cực đại là \(\dfrac{T}{6}=2.10^-4s\Rightarrow T = 12.10^{-4} s\)

Năng lượng điện giảm từ cực đại xuống nửa cực đại ứng với điện tích giảm từ \(Q_0\) (cực đại) xuống \(\dfrac{Q_0}{\sqrt 2}\)

Biểu diễn bằng véc tơ quay ta thấy véc tơ quay đã quay \(45^0\), ứng với thời gian là: \(\dfrac{T}{8}=1,5.10^{-4}s\)

Chọn A