Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(W=W_t+W_d\)
\(\Leftrightarrow W_t=W_{dmax}-W_d\)
\(=\frac{1}{2}C.U^2_0-\frac{1}{2}Cu^2\)
\(=5.10^{-5}J\)
Ta có : \(\frac{T_{W_{\text{đ}}}}{6}=1,5.10^{-4}\)
\(\Rightarrow\frac{T_q}{6}=\frac{2T_{W_{\text{đ}}}}{6}=3.10^{-4}\)
Vậy chọn D.
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V6V, điện dung của tụ bằng 1μF1μF . Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng
A.18.10-6 J.
B.0,9.10-6 J.
C.9.10-6 J.
D.1,8.10-6 J.
Cách 1: Trong 5 μs = T/4 nên điện tích dịch chuyển là Q0
Số \( Ne = \frac{Q_0}{e} \text{ với } Q_0 = \frac{I_0}{\omega }\)
Đáp án A
Cách 2: Áp dụng \(q = n.e = \int_{0}^{5.10^{-6}} 0,012.\sin (10^5 \pi t) dt = 3,82.10^{-8}C \Rightarrow n = \frac{q}{e } = \frac{3,82.10^{-8}}{1,6.10^{-19}} = 2,39.10^{11}\)
Đáp án A
\(T = 2\pi .\sqrt{LC} = 2.10^{-5}s.\)
Thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lúc hiệu điện thế trên tụ \(+\frac{U_0}{2}\) tính dựa vào đường tròn
U 0 +U 0 2
\(\cos \varphi = \frac{U_)/2}{U_0}= \frac{1}{2}=> \varphi= \frac{\pi}{3}. \)
\( t = \frac{\varphi}{\omega}= \frac{\pi/3}{2\pi/T}= \frac{T}{6}= \frac{1}{3}.10^{-5}s.\)
Điện tích trên tụ giảm từ cực đại xuống nửa cực đại là \(\dfrac{T}{6}=2.10^-4s\Rightarrow T = 12.10^{-4} s\)
Năng lượng điện giảm từ cực đại xuống nửa cực đại ứng với điện tích giảm từ \(Q_0\) (cực đại) xuống \(\dfrac{Q_0}{\sqrt 2}\)
Biểu diễn bằng véc tơ quay ta thấy véc tơ quay đã quay \(45^0\), ứng với thời gian là: \(\dfrac{T}{8}=1,5.10^{-4}s\)
Chọn A
Chọn A
khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường ∆ t = T/4 = 2,5.10-5s.