Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay đổi hình thái của NST...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

Chọn đáp án B.

Các đột biến làm thay đổi hình thái NST: (1), (2), (5).

Các đột biến này làm NST mất hoặc thêm các đoạn NST g Làm thay đổi hình thái của NST theo hướng ngắn đi hoặc dài ra.

6 tháng 10 2019

Đáp án B

Đột biến làm thay đổi hình thái NST thể: mất đoạn và lặp đoạn

8 tháng 4 2018

Đáp án A

Đột biến gen và đột biến lệch bội không làm thay đổi hình thái NST

31 tháng 12 2017

Các đột biến làm thay đổi hình thái của NST là 1,2,4

Chọn B

31 tháng 3 2017

Đáp án B

Các đột biến làm thay đổi hình thái của NST là 1,2,4

10 tháng 5 2017

Đáp án B

Đột biến làm thay đổi hình thái NST là: 1, 2, 5

2 tháng 4 2017

A. Trong số các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nucleotit là ít gây hại nhất

2 tháng 4 2017

Câu 5: Hãy chọn câu đúng trong số các câu sau đây nói về đột biến điểm

A. Trong số các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nucleotit là ít gây hại nhất

B. Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen

C. Trong bất cứ trường hợp nào, tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại

D. Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiến hóa

2 tháng 4 2017

Câu 5: Hãy chọn phương án trả lời đúng

Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?

A. tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến

B. chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến

C. tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không

D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến

2 tháng 4 2017

D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến

2 tháng 4 2017

heo đề ra, 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:

a) Số lượng NST được dự đoán ở:

- Thể đơn bội n = 1 X 12 = 12.

- Thể tam bội 3n = 3 X 12 = 36.

- Thể tứ bội 4n = 4 X 12 = 48.

b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bộ lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.

c) Cơ chế hình thành

- Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp các giao tử 2n với giao tử n bình thường trong thụ tinh (2n + 1n → 3n).

- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:

+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đẩu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.

+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.

Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-8-9-trang-65-66-sgk-sinh-12-c71a16264.html#ixzz4d55t9szD