Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, N, M và B. Giữa ha...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

Đáp án C

Ta có r = R →Ur = UR→UR+r = 2Ur

  ∆ O U r U N B :   sin α = U r 30 5 ∆ O U R + r U A M :   cos α = U R + r 30 5 = 2 U r 30 5 ⇒ tan α = sin α cos α = 1 2 ⇒ sin α = 1 5 cos α = 2 5 U R + r = 30 5 . cos α = 60 U L C = 30 5 . cos α = 60 ⇒ U = U R + r 2 + U L C 2 = 60 2   ( V )

25 tháng 10 2018

19 tháng 6 2018

5 tháng 7 2016

vật lý phổ thông 10-11-12 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

3 tháng 6 2016

Từ dữ kiện đề bài ta suy ra cuộn dây có điện trở thuần, với loại bài toán liên quan đến độ lệch pha ta nên vẽ giản đồ véc-tơ:

Điện xoay chiều

Ta có: $\widehat{\vec{MB}; \vec{AM}}=60^0$

Mặt khác $\begin{cases} \widehat{\vec{AB};\vec{AM}}=30^0 =\dfrac{1}{2}\widehat{\vec{MB}; \vec{AM}} \\ \widehat{\vec{MB}; \vec{AM}}= \widehat{MAB}+ \widehat{ABM} \end{cases}$

Suy ra $\Delta MAB$ cân tại $M$

Khi đó:

$U_r+U_r=U_{U_{AB}}. \cos 30^0$

Do: $U_r=U_R \cos 60^0$ nên:

$U_R=U_{AM}=\dfrac{U_{AB}\cos 30^0}{1+ \cos 60^0}=80 \sqrt{3} V$

15 tháng 12 2017

1 + cos60 ở đâu vậy ạ , em chưa hiểu chỗ ấy

5 tháng 7 2016

vật lý phổ thông 10-11-12 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

5 tháng 7 2016

B,1/π (H).

15 tháng 6 2016

\(2LC\omega^2=1\rightarrow2Z_L=Z_C\rightarrow2u_L=-uc\)

\(u_m=u_R+u_L+u_c=40+\left(-30\right)+60=70V\)

Chọn B

15 tháng 2 2016

\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)

Mặt khác L thay đổi để :  \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow chọn.D\)

 

 

14 tháng 6 2016

+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V

19 tháng 2 2016

Đáp án C.
lúc đầu ta có :
UMB=2UR => ZMB=2R <=> ZC=\(\sqrt{3}\)R mà C=\(\frac{L}{R^2}\) => ZL=\(\frac{R}{\sqrt{3}}\)
lúc sau ta có Uc' max :
Zc'.ZL=R2\(Z^2_L\) => Zc'=\(\frac{4R}{\sqrt{3}}\)
\(\text{tanφ}=\frac{Z_L-Z_C}{R}\Rightarrow\tan\varphi=-\sqrt{3}\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{3}\)

8 tháng 7 2016

Xét đoạn mạch MB có điện áp hiệu dụng gấp đôi điện áp hiệu dung trên R suy ra góc giữa \(U_{MB}\)\(i\)\(60^0\)

\(u\) lệch pha \(90^0\) so với \(u_{MB}\)

Suy ra độ lệch pha giữa u và i là \(\varphi =30^0\)

Ta có:

\(P=U. I. \cos \varphi=120\sqrt 3.0,5.\cos30^0=90W\)

xin lỗi nha, mk chưa học nên ko giúp đc bn òi khocroi