Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6: Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng?
a. A + G = T + X
b. A = T; G = X
c. A + T + G = A + X + T
d. A + X + T = G + X + T
đây là kiến thức L9 đó ạ!!!
Theo Nguyên tắc bổ xung < có bn chưa hc đến chẳng hiểu NTBS là j đấy >
A= T
X= G
a. A + G = T + X Đúng
b. A = T; G = X Đúng
c. A + T + G = A + X + T
<=> A + T + G = A + G + T >> Đúng
d. A + X + T = G + X + T
<=> A + X + T = X + X + T
<=> 2T + X = 2X + T >> Sai
A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G
3 Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:
A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G
Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:
A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G
3 Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:
A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.
Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G
a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN
b. Hàm lượng ADN trong tế bào
c. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN
d. Cả b và c
Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau:
Mach 1: A-T-G-X-T-X-G
Mạch 2: T-A-X-G-A-G-X Xác định trình tự các đơn phản của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
Giải
Mạch ARN có trình tự các dơn phân như sau: A-Ư-G-X-U-X-G
Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
D. Thường biến di truyền được
Câu 12: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?
A. Kết hợp giữa khai thác có mức độ với bảo vệ môi trường
B. Khai thác cạn kiệt nguồn khoáng sản
C. Tăng cường đốt rừng làm nương rẫy
D. Săn bắt động vật hoang dã
Câu 13: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN?
A. Timin B. Xitozin C. Guanin D. Adenin
Câu 14: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN nhận định nào sau đây đúng?
A. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bảo toàn.
B. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
C. Từ 1 phân từ ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 1 phân tử ADN con giống hệt mẹ.
D. Trong quá trình tự nhân đôi ADN các loại nucleotit liên kết với nhau thành từng cặp A - G, T - X
Câu 15: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?
A. Mật độ B. Thành phần loài
C. Tỉ lệ giới tính D. Thành phần nhóm tuổi
5 câu cuối cùng
Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
C. Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
D. Thường biến di truyền được
Câu 12: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?
A. Kết hợp giữa khai thác có mức độ với bảo vệ môi trường
B. Khai thác cạn kiệt nguồn khoáng sản
C. Tăng cường đốt rừng làm nương rẫy
D. Săn bắt động vật hoang dã
Câu 13: Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ARN?
A. Timin B. Xitozin C. Guanin D. Adenin
Câu 14: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN nhận định nào sau đây đúng?
A. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bảo toàn.
B. Quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
C. Từ 1 phân từ ADN mẹ qua 1 lần nhân đôi tạo ra 1 phân tử ADN con giống hệt mẹ.
D. Trong quá trình tự nhân đôi ADN các loại nucleotit liên kết với nhau thành từng cặp A - G, T - X
Câu 15: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể?
A. Mật độ B. Thành phần loài
C. Tỉ lệ giới tính D. Thành phần nhóm tuổi
Mạch khuôn: T-A-X-G-A-X-T-G
Mạch bổ sung: A-T-G-X-T-G-A-X
Dưới đây là 1 số câu hỏi về môn Sinh có trong đề thi tổ hợp vào lớp 10 của tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2018 - 2019. Các em cùng thử sức nào!
Câu 1: Một loài có bộ NST 2n = 8. Số lượng NST của loài đó trong kì sau của nguyên phân là:
A. 16 NST đơn B. 8 NST đơn C. 8 NST kép D. 4 NST kép
Câu 2: Kĩ thuật gen không có câu nào sau đây?
A. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
B. Tạo ADN tái tổ hợp (gồm ADN của tế bào cho và ADN làm thể truyền).
C. Tách ADN của tế bào cho và tách phân tử làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut
D. Lai khác dòng tạo ưu thế lai.
Câu 3: Người bị bệnh Tocno có cặp NST giới tính được kí hiệu là:
A. OX B. XXY C. XX D. XXX
Câu 4: Cho hình vẽ sau về đột biến NST:
Dạng đột biến đã xảy ra là:
A. Thể đa bội B. Mất đoạn
C. Chuyển đoạn D. Lặp đoạn
Câu 5: Loại tài nguyên thiên nhiên nào sau đây thuộc dạng tài nguyên không tái sinh?
A. Tài nguyên rừng B. Khí đốt thiên nhiên
C. Tài nguyên nước D. Tài nguyên đất
Đáp án D
Nguyên tắc bổ sung dẫn tới A=T; G=X ↔ A+G=T+X
→ Tỷ lệ đặc trưng cho từng loài sinh vật là (A+T)/(G+X)