Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c ơi cái này là toán 7, thi học kì 1 mà, bọn em cũng đn ôn đề này á
Câu 2: C
Câu 1:
Những hàm số lẻ là \(y=2015x;y=2x^3-3x\)
=>Có 2 hàm số lẻ
a: Thay x=3 và y=0 vào (1), ta được:
\(6-3m=0\)
hay m=2
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^3+\left(m^2-4m\right)x^2+mx+m-4\) là hàm lẻ
Ta có:
\(f\left(-x\right)=-x^3+\left(m^2-4m\right)x^2-mx+m-4\)
Để hàm đã cho lẻ
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=-f\left(-x\right)\) với mọi x
\(\Leftrightarrow x^3+\left(m^2-4m\right)x^2+mx+m-4=x^3-\left(m^2-4m\right)x^2+mx-m+4\)
\(\Leftrightarrow2\left(m^2-4m\right)x^2+2m-8=0\) ; \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-4m=0\\2m-8=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow m=4\)
Câu 1:
a) Hàm số \(y=-x^2+2x+3\)
Cho x=0=>y=3 là giao điểm của đường thẳng với trục hoành.
b)
Tọa độ đỉnh I của hàm số \(\left(1;4\right)\)
Trục đối xứng là x=1
Do a=-1<0 nên hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;1\right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left(1;\infty\right)\).
( dựa vô đây bạn tự vẽ bảng biến thiên và vẽ đồ thị nha)
Đáp án A