Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không gian mẫu là Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Số kết quả có thế có thể có là 6 (hữu hạn); các kết quả đồng khả năng.
Ta có bảng:
b |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
∆ = b2 - 8 |
-7 |
-4 |
1 |
8 |
17 |
28 |
a) Phương trình x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi ∆ = b2 - 8 ≥ 0 (*). Vì vậy nếu A là biến cố: "Xuất hiện mặt b chấm sao cho phương trình x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm"
thì A = {3, 4, 5, 6}, n(A) = 4 và
P(A) = = .
b) Biến cố B: "Xuất hiện mặt b chấm sao cho phương trình x2 + bx + 2 = 0 vô nghiệm" là biến cố A, do đó theo qui tắc cộng xác suất ta có
P(B) = 1 - P(A) = .
c) Nếu C là biến cố: "Xuất hiện mặt b chấm sao cho phương trình x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm nguyên" thì C = {3}, vì vậy
P(C) = .
\(2\sqrt{3}sinx.cosx+1-2sin^2x=1-4sinx\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sinx.cosx-sin^2x+2sinx=0\)
\(\Leftrightarrow sinx\left(\sqrt{3}cosx-sinx+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\\frac{1}{2}sinx-\frac{\sqrt{3}}{2}cosx=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\sin\left(x-\frac{\pi}{3}\right)=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm dương nhỏ nhất \(x=\frac{5\pi}{6}\Rightarrow a+b=11\)
Dạ ngay dấu tương đương thứ 2 thì trong ngoặc phải là +2 thì nhân vào mới là +2sinx chứ ạ
\(cos\left(\frac{x}{2}+15^0\right)=sinx=cos\left(90^0-x\right)\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{2}+15^0=90^0-x+k360^0\\\frac{x}{2}+15^0=x-90^0+k360^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=50^0+k240^0\\x=210^0+k720^0\end{matrix}\right.\)
Với \(k=1\Rightarrow x=290^0\)
Bài 2:
\(\Leftrightarrow2sinx+2sinx.cosx-cosx-cos^2x-sin^2x=0\)
\(\Leftrightarrow2sinx+2sinx.cosx-cosx-1=0\)
\(\Leftrightarrow2sinx\left(cosx+1\right)-\left(cosx+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(cosx+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{2}\\cosx=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\) đáp án B
3/ \(y=\frac{sinx+cosx-1}{sinx-cosx+3}\)
\(\Leftrightarrow y.sinx-y.cosx+3y=sinx+cosx-1\)
\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)sinx-\left(y+1\right)cosx=-3y-1\)
Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:
\(\left(y-1\right)^2+\left(y+1\right)^2\ge\left(-3y-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow7y^2+6y-1\le0\)
\(\Rightarrow-1\le y\le\frac{1}{7}\Rightarrow y_{max}=\frac{1}{7}\)
1.
a.
\(\Leftrightarrow sin\left(3x-30^0\right)=sin\left(45^0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-30^0=45^0+k360^0\\3x-30^0=135^0+k360^0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{75^0}{3}+k120^0\\x=\frac{165^0}{3}+k120^0\end{matrix}\right.\)
b.
\(sin\left(5x-\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(2\pi-\frac{\pi}{4}-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow sin\left(5x-\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(-\frac{\pi}{4}-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-\frac{\pi}{3}=-\frac{\pi}{4}-2x+k2\pi\\5x-\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{4}+2x+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{84}+\frac{k2\pi}{7}\\x=\frac{19\pi}{36}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)
c.
\(4x-\frac{\pi}{3}=k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{4}\)
d.
\(sin\left(2x+\frac{\pi}{6}\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow2x+\frac{\pi}{6}=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\)
Do \(x\in\left(-\frac{\pi}{4};2\pi\right)\Rightarrow-\frac{\pi}{4}< -\frac{\pi}{3}+k\pi< 2\pi\)
\(\Rightarrow\frac{1}{12}< k< \frac{7}{3}\Rightarrow k=\left\{1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{\frac{2\pi}{3};\frac{5\pi}{3}\right\}\)
e.
\(sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{6}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{12}+k2\pi\\x=\frac{7\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{12};\frac{7\pi}{12}\right\}\)