A....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ SỐ 5I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)          Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.1. Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?A. Nhân vật thông minh, tài trí, có sức khỏeB. Nhân vật anh hùng, dũng sĩC. Nhân vật người mang lốt vậtD. Nhân vật mồ côi, nghèo khổ 2. Trong truyện Sọ Dừa, người mẹ mang thai Sọ...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 5

I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)

          Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.

1. Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

A. Nhân vật thông minh, tài trí, có sức khỏe

B. Nhân vật anh hùng, dũng sĩ

C. Nhân vật người mang lốt vật

D. Nhân vật mồ côi, nghèo khổ

 

2. Trong truyện Sọ Dừa, người mẹ mang thai Sọ Dừa trong trường hợp nào?

A. Người mẹ mơ thấy một ngôi sao bay vào người, khi tỉnh dậy thì phát hiện mình có thai

B.Người mẹ đi làm đồng, gặp một bàn chân to và ướm thử rồi về nhà mang thai

C.Người mẹ sau khi ăn một trái dừa kì lạ thì mang thai

D.Người mẹ hái củi trong rừng, uống nước từ một cái sọ dừa và từ đó mang thai

 

3. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì?

A. Tạo nên một tiếng cười nhẹ nhàng, giải trí

B. Thể hiện ước mơ về một lẽ công bằng

C. Tạo nên tiếng cười chế giễu, phê phán

 

4. Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân?

A. Quan niệm về sức mạnh của vũ khí giết giặc

B. Quan niệm về người anh hùng xuất thân từ nhân dân

C. Quan niệm về tình đoàn kết gắn bó

D. Quan niệm về ngồn gốc sức mạnh của dân tộc

 

5. Tác giả dân gian đã thể hiện trí thông minhcuar em bé bàng hình thức nào?

A. Kể chuyện về cuộc đời phiêu bạt của em bé

B. Kể chuyện em bé vào cung vua

C. Kể chuyện em bé giải những câu đố trong lớp học

D. Kể lại bốn lần em bé giải những câu đố ngày càng khó hơn, phức tạp hơn của quan, vua, sú thần nước ngoài.

 

6. Dòng nào dưới đây nêu ý nghĩa chủ yếu của truyện em bé thông minh?

A. Mua vui, gây cười để giải trí

B. Phê phán những kẻ ngu dốt

C. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người

D. Khẳng định sức mạnh của con người

 

7. Dòng nào dưới đây nêu hệ quả của việc vay mượn từ ở những ngôn ngữ khác?

A. Làm mất đi tính hệ thống và tính hoàn chỉnh của Tiếng Việt

B.Làm giàu có, phong phú thêm cho tiếng Việt

C. Làm thay đổi cấu trúc ngữ pháp câu tiếng Việt

D. Làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt

 

8. Nghĩa của từ là gì?

A. Nội dung mà từ biểu thị

B. Nghĩa đen của sự vật

C. Đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng

D. Nghĩa bóng của từ

 

9. Dòng nào dưới đây là danh từ?

A. Khỏe mạnh

B. Bú mớm

C. Bóng tối

D. Khôi ngô

 

10. Nghĩa gốc của từ ngọt là gì?

A. Vị ngọt của thực phẩm( ngọt)

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng sâu, mức độ cao( lưỡi dao ngọt)

C. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm siêu lòng của lời nói ( nói ngọt)

D. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh( đàn ngọt)

 

11. Cụm tính từ nào dưới đây có đầy đủ cấu trúc ba phần

A. Rất chăm chỉ

B. Vẫn duyên dáng

C. Còn đẹp lắm

D. Xinh đẹp bội phần

 

12. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn tiếng Hán?

A. Uyên thâm

B. Vẫn Duyên dáng

C. Còn đẹp lắm

 

D. Xinh đẹp bội phần

4

1A      2D       3C           4B            5D               6C           7D              8C              9D               10A            11D                 12C

20 tháng 2 2020

1.c

2b 

3 b

4 b

5d

6 c

7b

8a

9c

10 a

11c

12 c

11 tháng 9 2021

C nha  sai thì thoi nhé

11 tháng 9 2021

bạn ơi cho mình sửa lại đáp án. đáp án là B nhé. nãy mình ấn nhầm

11 tháng 9 2021

B nhé bn:>>

11 tháng 9 2021

B nhé bạn

4 tháng 5 2017

a. Sự rộng lớn, hùng vĩ của sông Năm Căn và rừng đước hai bên bờ sông được tác giả thể hiện qua các chi tiết:

- Dòng sông Năm Căn mênh mông.

- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

- Con sông rộng hơn ngàn thước.

- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

b. Các đọng từ, cụm động từ chỉ cùng một hoạt động của con thuyền: thoát qua, đổ ra, xuôi về. Không thể thay đổi trình tự các động từ, cụm động từ ấy trong câu vì như thế sẽ không diễn tả được chính xác trạng thái hoạt động của con thuyền trong những hoàn cảnh khác nhau: từ thoát qua có ý nói con thuyền vượt qua kênh một cách khó khăn, nguy hiểm; từ đổ ra diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ ra dòng sông lớn; từ xuôi về diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước...

c. Tác giả đã diễn tả màu xanh của rừng đước với ba sắc thái: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ. Những sắc thái ấy chỉ độ đậm nhạt của các lớp cây đước từ non đến già nối tiếp nhau.

4 tháng 5 2017

yeu

3 tháng 5 2017

-Sự tấp nập, đông vui, trù phú: túp lều lá thô sơ, những ngôi nhà gạch hai tầng, những đống gỗ cao như núi, những cột đáy, thuyền chài, thuyền lưới, những bến vận hà nhộn nhịp, những lò than hầm gỗ, những ngôi nhà bè đêm ánh đèn măng- sông chiếu rực,...

-Sự độc đáo của chợ Năm Căn: chợ họp ngay trên sông, chỉ cần cập thuyền lại với nhau là có thể mua bán đủ thứ tiêu dùng và ẩm thực. Đây còn là nơi hội tụ đông vui của những người bán vải, bán rượu đến từ nhiều vùng, có nhiều giọng nói, trang phục khác nhau,...

12 tháng 5 2017

Câu 5. Những chi tiết hình ảnh thể hiện sự tấp nập đông vui, trù phú và độc đáo của chợ Năm Căn ở vùng Cà Mau : - Những túp lều lá thô sơ bên cạnh những căn nhà hai tầng. - Những đống gỗ cao như núi. - Những cột đáy, thuyền chài, thuyền buôn dập dềnh trên sóng. - Dọc theo sông là những lò than hầm gỗ đước. - Những ngôi nhà ban đêm sáng rực đèn măng-sông. - Đặc biệt nhất là người ta mua bán, ăn nhậu trên thuyền, trên sông nước. - Nơi đây cũng là nơi quần tụ của một cộng đồng người sống hòa hợp : Đó là người Hoa Kiều, người Chà Châu Giang, người Miên với đủ giọng nói liu lô, đủ kiểu ăn mặc sặc sỡ.

Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?A. Là truyện dân gian B. Có yếu tố kì ảoC. Có cốt lõi là sự thật lịch sử D. Thể hiện thái độ của nhân dânCâu 2.Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”A. Thần thoại.B. Cổ tíchC. Truyền thuyết.D. Truyện cư­ời.Câu 3:Chi tiết nào dưới...
Đọc tiếp
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ

​Ai lm đc nào !leuleu

5
6 tháng 11 2016

1.C 2. B 3.C 4.B

5. A 6.A 7.A 8.C

9. D 10.A 11B. 12.C

13.D 14B 15.C 16.A

17. D 18.C 19.C 20.A

6 tháng 11 2016
Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì?
  • A. Là truyện dân gian
  • B. Có yếu tố kì ảo
  • C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
  • D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2.
Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
  • A. Thần thoại.
  • B. Cổ tích
  • C. Truyền thuyết.
  • D. Truyện cư­ời.
Câu 3:
Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử?
  • A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
  • B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
  • C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
  • D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4:
Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
  • A. Đúng
  • B. Sai
Câu 5:
Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào?
  • A. Thánh Gióng
  • B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
  • C. Con rồng cháu tiên
  • D. Bánh chưng bánh giầy
Câu 6:
Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
  • A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
  • B. Dựng nước của vua Hùng
  • C. Giữ nước của vua Hùng
  • D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
Câu 7:
Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào?
  • A. Cổ tích
  • B. Truyền thuyết
  • C. Truyện cười
  • D. Ngụ ngôn.
Câu 8:
Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là:
  • A. Vua Hùng kén rể.
  • B. Vua ra lễ vật không công bằng.
  • C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
  • D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 9:
Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
  • A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
  • B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
  • C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
  • D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
Câu 10:
Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
  • A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
  • B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
  • C. Khẳng định sức mạnh của con người.
  • D. Gây cười.
Câu 11:
Tại sao em bé trong văn bản “Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
  • A. Nhờ may mắn và tinh ranh
  • B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
  • C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
  • D. Nhờ có vua yêu mến
Câu 12:
Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước:
  • A. Chống giặc ngoại xâm
  • B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
  • C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
  • D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 13:
Thần Tản Viên là ai?
  • A. Lạc Long Quân
  • B. Lang Liêu
  • C. Thủy Tinh
  • D. Sơn Tinh
Câu 14:
Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ:
  • A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
  • B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
  • C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
  • D. B và C
Câu 15:
Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy?
  • A. Mệt mỏi
  • B. Tốt tươi
  • C. Lung linh.
  • D. Ăn ở.
Câu 16:
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn:
  • A. Tổ quốc
  • B. Máy bay
  • C. Ti vi
  • D. Nhân đạo.
Câu 17:
Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinhThuỷ tinh như sau: Sơn tinh: Thần núi; Thuỷ tinh: Thần nước. Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào:
  • A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
  • B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
  • C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
  • D. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 18:
Dòng nào sau đây không phải danh từ:
  • A. Học sinh
  • B. Núi non
  • C. Đỏ chót
  • D. Cây cối
Câu 19:
Câu nào dưới đây mắc lỗi dùng từ:
  • A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
  • B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
  • C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
  • D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
Câu 20:
Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
  • A. Chủ ngữ
  • B. Vị ngữ
  • C. Trạng ngữ
  • D. Bổ ngữ​

Mk lm đúng ko vậy!vui

16 tháng 3 2022

a. BP ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

b. BP hoán dụ.

c. BP hoán dụ.

d. BP hoán dụ.

27 tháng 2 2020

Anh dám làm không?đt trạng thái

Nó toan về quê.ĐT trạng thái

Nam Định đi Hà Nội.ĐT trạng thái

Bắc muốn viết thư.ĐT trạng thái

Đông phải thi lại.ĐT trạng thái

Sơn cần học ngoại ngữ.

ĐT trạng thái

Hà nên đọc sách.ĐT trạng thái

Giang đừng khóc.ĐT trạng thái

tick cho mình nha:))))

27 tháng 2 2020

sao trạng thái tất thế bn có đg ko zậy

Bài 20. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách viết phương án trả lời đúng (A, B, C hoặc D) vào bài thi. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ...
Đọc tiếp

Bài 20. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách viết phương án trả lời đúng (A, B, C hoặc D) vào bài thi.

Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.

(Theo Ngữ văn 6, tr. 65, Tập 1, NXB Giáo dục)

Câu 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?

A. Em bé thông minh B. Thạch Sanh

C. Thánh Gióng D. Cây bút thần

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

A. Biểu cảm B. Nghị luận

C. Tự sự D. Miêu tả

Câu 3. Trong các từ sau từ nào là từ láy?

A. Bủn rủn B. Binh lính

C. Đầy đủ D. Cuối cùng

Câu 4. Chi tiết niêu cơm thần thể hiện ước mơ gì của nhân dân?

A.Thể hiện sự tài giỏi của Thạch Sanh

B. Thể hiện sự thân thiện của con người

C.Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân

D.Thể hiện sự ấm no, hạnh phúc, hòa bình

1
27 tháng 2 2020

Bài 20. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách viết phương án trả lời đúng (A, B, C hoặc D) vào bài thi.

Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.

(Theo Ngữ văn 6, tr. 65, Tập 1, NXB Giáo dục)

Câu 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?

A. Em bé thông minh B. Thạch Sanh

C. Thánh Gióng D. Cây bút thần

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

A. Biểu cảm B. Nghị luận

C. Tự sự D. Miêu tả

Câu 3. Trong các từ sau từ nào là từ láy?

A. Bủn rủn B. Binh lính

C. Đầy đủ D. Cuối cùng

Câu 4. Chi tiết niêu cơm thần thể hiện ước mơ gì của nhân dân?

A.Thể hiện sự tài giỏi của Thạch Sanh

B. Thể hiện sự thân thiện của con người

C.Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân

D.Thể hiện sự ấm no, hạnh phúc, hòa bình