Sục 8,96 lít Co2 vào 100 mol dung dịch Ca(OH)2 1M.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a.n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,4}{0,1}=4>2\)

=> Sản phẩm thu được uy nhất muối Ca(HCO3)2 , dư khí CO2.

\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\\ n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{muối}=m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,1.162=16,2\left(g\right)\\ m_{ddsau}=m_{CO_2\left(p.ứ\right)}+m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)

=> Khối lương dung dịch sau phản ứng tăng một lượng chính bằng khối lượng của khí CO2 tham gia phản ứng.

\(m_{dd.tăng}=m_{CO_2\left(p.ứ\right)}=\left(0,4-0,1.2\right).44=8,8\left(g\right)\)

25 tháng 1 2022

ghhhhhcfyuhjgyujhf

25 tháng 1 2022

ghhhhhcfyuhjgyujhf

10 tháng 1 2022

a. \(M_X=27.M_{H_2}=27.2=54g/mol\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x=n_{SO_2}\\y=n_{CO_2}\end{cases}}\)

\(\rightarrow M_X=\frac{64x+44y}{x+y}=54\)

\(\rightarrow64x+44y=54x+54y\)

\(\rightarrow10x=10y\)

\(\rightarrow x=y\)

\(\rightarrow\%m_{SO_2}=\frac{64x}{64x+44y}.100\%=\frac{64x}{64x+44x}.100\%=59,26\%\)

\(\rightarrow\%m_{CO_2}=100\%-59,26\%=40,74\%\)

b. PTHH: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

\(n_{CO_2}=n_{SO_2}\rightarrow V_{SO_2}=V_{CO_2}=\frac{1}{2}V_X=\frac{1}{2}.8,96=4,48l\)

\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{SO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Theo các phương trình, có: 

\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=n_{SO_2}=N_{CaSO_3}=0,2mol\)

\(\rightarrow m_{CaSO_3}=0,2.120=24g\) và \(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)

Khối lượng kết tủa là: \(m=m_{CaSO_3}=m_{CaCO_3}=20+24=44g\)

21 tháng 1 2022

a. \(100ml=0,1l\)

\(\rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

\(\frac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\frac{0,4}{0,1}=4mol\)

Vậy tạo muối \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)

PTHH: \(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

Xét tỉ lệ \(n_{Ca\left(OH_2\right)}< \frac{n_{CO_2}}{2}\)

Vậy \(CO_2\) dư

Theo phương trình \(n_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1mol\)

\(\rightarrow m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,1.162=16,2g\)

\(\rightarrow m_{\text{muối}}=16,2g\)

b. \(m_{dd\text{sau phản ứng}}=m_{CO_2}+m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)

\(m_{dd\text{trước phản ứng}}=m_{ddCa\left(OH\right)_2}\)

Vậy khối lượng dd sau phản ứng tăng là \(m_{CO_2}\) phản ứng

\(n_{CO_2\left(\text{p/ứ}\right)}=2n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2mol\)

Vậy \(m_{dd\text{tăng}}=m_{CO_2}=0,2.44=8,8g\)

25 tháng 8 2021

a)

$n_{SO_2} = 0,2(mol) ; n_{Ca(OH)_2} = 0,15(mol)$

Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O

0,15............0,15......0,15.......................(mol)

CaSO3 + SO2 + H2O → Ca(HSO3)2

0,05.........0,05........................................(mol)

$m = (0,15- 0,05).120 = 12(gam)$

b)

$m_{dd\ tăng} = m_{SO_2} - m_{CaSO_3} = 0,2.64 - 12 = 0,8(gam)$

9 tháng 4 2017

mdd muối = 86,26 - 60,26 = 26g

--> m muối KT = 66,26 - 60,26 = 6 g
=> m H20 = 26 - 6 = 20 g

- Có 6g muối tan trong 20 g H20

- Có ? g muối tan trong 100g H20
( dùng tăng suất để tính tức là lấy 100g nhân 6g chia 20 g H20, kiểu nhân chéo chia ngang ây)

=> có 30 g muối tan trong 100g H20
S= 30g

8 tháng 4 2017

Ta có: mdd = 86,26 – 60,26 = 26 (gam)

mct = 66,26 – 60,26 = 6 (gam)

Ở 20℃, cứ 20 gam nước hòa tan 6 gam muối tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở 20℃, 100 gam nước hòa tan khối lượng muối là:

S=100×620=30(gam)

Vậy độ tan của muối ở 20℃ là 30 gam