Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ việc đổi tên Đảng tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2 - 1951), thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (5 - 1941), chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc năm 1979, tình hình Biển Đông hiện nay, giúp Việt Nam thấm nhuần sâu sắc quan điểm nào sau đây? *
A. Cách mạng là sự nghiệp của quân chúng nhân dân.
B. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
C. Không có đồng minh và bạn bè vĩnh viễn, chỉ có lợi ích dân tộc là vĩnh viễn.
D. Phải luôn coi trọng và đặt quan hệ với các nước láng giềng là trên hết.
Đáp án C
Anh hùng lao động nào được vinh danh tại Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất được mệnh danh là “cha đẻ” của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam là Trần Đại Nghĩa. Ông là người đã phát minh ra súng Bazoka, loại súng bắn xe tăng đầu tiên do Việt Nam chế tạo, súng không giật SKZ…
Đáp án A
Tại đại hội chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất, tổng kết và biểu dương thành tích của phong trào thi đua ái quốc đã chọn được 7 anh hùng: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh.
Mặt trận Liên Việt là một liên minh chính trị tại Việt Nam từ năm 1951 đến 1955, được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai tổ chức Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) và Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Hội Liên Việt).
Đáp án B
Đáp án A
Ở Đông Dương có 3 quốc gia - dân tộc cùng đoàn kết với nhau để chống lại thực dân Pháp, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. Tuy nhiên, do mỗi nước lại có một đặc điểm lịch sử riêng, nên cần phải giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ Đông Dương. Do vậy, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II (1951) đã quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương và thành lập ở 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác- Lênin riêng
Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5/1941) chủ trương thành lập mặt trận nào
A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
B. Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam
C.mặt trận dân chủ Đông Dương
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
Hãy điền thời gian cho phù hợp với các sự kiện lịch sử trong bảng dưới đây:
Thời gian |
Sự kiện lịch sử |
1911 |
Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam |
1925 |
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập |
1929 |
Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời |
1930 |
Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập |
1935 |
Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương |
1944 |
Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập |
1945 |
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời |
1951 |
Đại hội đại biếu lần thứ II của Đảng |
1954 |
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi |
1960 |
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng |
1968 |
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân |
1972 |
Cuộc Tiến công chiến lược trên toàn miền Nam |
1973 |
Hiệp định Pari vế Việt Nam được kí kết |
1975 |
Miền Nam được hoàn toàn giải phóng |
1976 |
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng - mở đầu giai đoạn cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội |
1977 |
Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc |
1986 |
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng - mở đầu công cuộc đổi mới đất nước |
1995 |
Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) |
2007 |
Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) |
2009 |
Việt Nam được bầu làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc |
Thời gian |
Sự kiện lịch sử |
Giữa 1920 |
Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam |
6/1925 |
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được thành lập |
1929 |
Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời |
2/1930 |
Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập |
3/1935 |
Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương |
22/12/1994 |
Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập |
2/9/1945 |
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời |
2/1959 |
Đại hội đại biếu lần thứ II của Đảng |
7/1954 |
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi |
9/1960 |
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng |
1968 |
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân |
1975 |
Cuộc Tiến công chiến lược trên toàn miền Nam |
1973 |
Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết |
1975 |
Miền Nam được hoàn toàn giải phóng |
12/1976 |
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng - mở đầu giai đoạn cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội |
9/1977 |
Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc |
12/1986 |
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng - mở đầu công cuộc đổi mới đất nước |
7/1995 |
Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) |
2006 |
Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) |
10/2017 |
Việt Nam được bầu làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc |
Đáp án B
Các đáp án sắp xếp theo trình tự như sau:
(1) Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
(4) Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (1920)
(2) Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari (1921)
(3) Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (1925)
Đáp án A
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương được đánh giá là có ý nghĩa góp phần quyết định đưa cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) đến thắng lợi.
- Đại hội đã quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác - Lênin riêng, có cương lĩnh phù hợp với đặc điểm phát triển của từng dân tộc. Ở Việt Nam, Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi là Đảng Lao động Việt Nam;
- Đại hội đã thông qua Tuyên ngôn, Chính cương điều lệ mới, quyết định xuất bản báo Nhân dân - cơ quan ngôn luận của Đảng; Đại hội bầu ra BCH Trung ương Đảng và Bộ Chính trị.
=> Đại hội đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng.