Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀi 2:
Cả 4 câu áp dụng tính chất này: \(\sqrt{a^2}=a\)
a)\(\sqrt{\frac{3^2}{7^2}}=\frac{3}{7}\)
b)\(\frac{\sqrt{3^2}+\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{92^2}}=\frac{3+39}{7+92}=\frac{42}{99}=\frac{14}{33}\)
c)\(\frac{\sqrt{3^2}-\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{91^2}}=\frac{3-39}{7-91}=\frac{-36}{-84}=\frac{3}{7}\)
d)\(\sqrt{\frac{39^2}{91^2}}=\frac{39}{91}=\frac{3}{7}\)
b)Vì BCNN(3;5) = 15
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{2.5}=\frac{y}{3.5}=\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow\frac{y}{5.3}=\frac{z}{7.3}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)
Vậy...
c)Vì BCNN(2;3;5) = 30
\(\Rightarrow2x=3y=5z\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}=\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
WTFFFFFF>>>
d)dễ... áp dụng tính chất DTBN là ra 1/2 rồi tính
e)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{4}=\frac{4x}{4}=\frac{3y}{6}=\frac{2x}{8}=\frac{4x-3y+2x}{4-6+8}=\frac{36}{6}=6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6.1=6\\y=6.2=12\\z=6.4=24\end{matrix}\right.\)
Vậy...
b. 5x2+7,1=\(\sqrt{49}\)
\(\Rightarrow\)5x2+7,1=7
\(\Rightarrow\)5x2 = 7+7,1
\(\Rightarrow\)5x2 =14,1
\(\Rightarrow\)x2 =\(\dfrac{14,1}{5}\)
\(\Rightarrow\)x =\(\sqrt{\dfrac{14,1}{5}}\)
cho mk 1 tick đúng và câu tiếp thao sẽ hiện ra
a: \(\Leftrightarrow11x^3+11x^2-6x^2-6x+10x+10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(11x^2-6x+10\right)=0\)
=>x=-1
c: \(\Leftrightarrow x^2\left(\sqrt{5}-1\right)-x\sqrt{5}+1=0\)
\(a=\sqrt{5}-1;b=-\sqrt{5};c=1\)
Vì a+b+c=0 nên pt có hai nghiệm là:
\(x_1=1;x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{4}\)
d: Ta có: \(x^2\left(1+\sqrt{3}\right)+x-\sqrt{3}=0\)
\(a=1+\sqrt{3};b=1;c=-\sqrt{3}\)
Vì a-b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm là:
\(x_1=-1;x_2=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
a: =>1/6x=-49/60
=>x=-49/60:1/6=-49/60*6=-49/10
b: =>3/2x-1/5=3/2 hoặc 3/2x-1/5=-3/2
=>x=17/15 hoặc x=-13/15
c: =>1,25-4/5x=-5
=>4/5x=1,25+5=6,25
=>x=125/16
d: =>2^x*17=544
=>2^x=32
=>x=5
i: =>1/3x-4=4/5 hoặc 1/3x-4=-4/5
=>1/3x=4,8 hoặc 1/3x=-0,8+4=3,2
=>x=14,4 hoặc x=9,6
j: =>(2x-1)(2x+1)=0
=>x=1/2 hoặc x=-1/2
1) a) \(x^2=2x\Leftrightarrow x^2-2x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\) vậy \(x=0;x=2\)
b) \(x^3=x\Leftrightarrow x^3-x=0\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\) vậy \(x=0;x=-1;x=1\)
\(x^2=2x\Rightarrow x^2-2x=0\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\Rightarrow x=2\end{matrix}\right.\)
\(x^3=x\Rightarrow x^3-x=0\Rightarrow x\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-1=0\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=\pm1\end{matrix}\right.\)
\(A=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)\left(\dfrac{1}{16}-1\right)\left(\dfrac{1}{25}-1\right)...\left(\dfrac{1}{121}-1\right)\)
\(A=\dfrac{-3}{4}.\dfrac{-8}{9}.\dfrac{-15}{16}.\dfrac{-24}{25}...\dfrac{-120}{121}\)
\(A=\dfrac{3.8.15.24....120}{4.9.16.25...121}\)
\(A=\dfrac{1.3.2.4.3.5.4.6....10.12}{2.2.3.3.4.4.5.5....11.11}\)
\(A=\dfrac{1.2.4....10}{2.3.4.5...11}.\dfrac{3.4.5....12}{2.3.4.5....11}\)
\(A=\dfrac{1}{11}.6=\dfrac{6}{11}\)
3) Áp dụng tính chất:
\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in N\right)\)
\(B=\dfrac{8^{2017}+1}{8^{2018}+1}< 1\)
\(B< \dfrac{8^{2017}+1+8}{8^{2018}+1+8}\)
\(B< \dfrac{8^{2017}+8}{8^{2018}+8}\)
\(B< \dfrac{8\left(8^{2016}+1\right)}{8\left(8^{2017}+1\right)}\)
\(B< \dfrac{8^{2016}+1}{8^{2017}+1}=A\)
\(B< A\)
Bài 1 :
a. \(\left|x-\frac{1}{3}\right|< \frac{5}{2}\)
TH1 : nếu \(\left|x-\frac{1}{3}\right|>0\)
\(x-\frac{1}{3}< \frac{5}{3}\)
\(x< 2\)
TH2 : nếu \(\left|x-\frac{1}{3}\right|< 0\)
\(\frac{1}{3}-x< \frac{5}{3}\)
\(x>-\frac{4}{3}\)
Bài 2 :
a. \(\left(x-2\right)^2=1\)
\(\left(x-2\right)^2-1=0\)
\(\left(x-2-1\right)\left(x-2+1\right)=0\)
\(\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\x-1=0\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=1\end{array}\right.\)
ĐKXĐ : \(x\ge0\)
Có: \(\sqrt{x}=2\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=2^2\Rightarrow x=4\Rightarrow x^2=4^2=16\)
Vậy x2 = 16
Chọn D