\(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=x^2-6x+11\)

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng BĐT B.C.S ta có:

\(\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\right)^2\le\left(x-2+4-x\right)\left(1^2+1^2\right)\)

<=> \(\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\right)^2\le2.2\)

Suy ra: \(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le\sqrt{4}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 3

Ta lại có: x2 - 6x + 11 = (x2 - 6x + 9) + 2 = (x - 3)2 + 2 \(\ge\)2

Dấu "=" xảy ra khi x = 3

Vậy S = \(\left\{3\right\}\)

4 tháng 12 2019

a) ĐKXĐ: x\(\ge\)-3

PT\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+7\right)\left(x+3\right)}=3\sqrt{x+3}+2\sqrt{x+7}-6\)

Đặt \(\left(\sqrt{x+3},\sqrt{x+7}\right)=\left(a,b\right)\)                 \(\left(a,b\ge0\right)\)

PT\(\Leftrightarrow ab=3a+2b-6\Leftrightarrow a\left(b-3\right)-2\left(b-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(b-3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=2\\b=3\end{cases}}\)(TM ĐK)

TH 1: a=2\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=2\Leftrightarrow x+3=4\Leftrightarrow x=1\)(tm)

TH 2: b=3\(\Leftrightarrow\sqrt{x+7}=3\Leftrightarrow x+7=9\Leftrightarrow x=2\)(tm)

Vậy tập nghiệm phương trình S={1; 2}

4 tháng 12 2019

1.

ĐK: \(-1\le x\le4\)

Đặt \(\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}=\frac{t^2-5}{2}\)

\(PT\Leftrightarrow t+\frac{t^2-5}{2}=5\Rightarrow t^2+2t-15=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=3\\t=-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(t=3\Rightarrow\sqrt{-x^2+3x+4}=2\) \(\Leftrightarrow-x^2+3x+4=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\) (tm)

2.

ĐK:\(x\ge4\)

Đặt \(\sqrt{x+4}+\sqrt{x-4}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x^2-16}=t^2-2x\)

\(PT\Leftrightarrow t=2x-12+t^2-2x\)

\(\Leftrightarrow t^2-t-12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=4\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\) Giải tiếp như trên.

5 tháng 12 2019

@tran duc huy Bình phương rồi chuyển vế nha.

5 tháng 6 2017

a)
Đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}-3x+2\ge0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{-2}{3}\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)
b)
Đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\-x-4\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow2\le x\le4\).
c)
Đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}3x^2+6x+11>0\\2x+1\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow2x+1\ge0\)\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\).
d)
Đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\x^2-9\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\ne3\\x\ne-3\end{matrix}\right.\).

13 tháng 8 2016

Điều kiện xác định : \(2\le x\le4\)

Áp dụng bđt Bunhiacopxki vào vế trái của pt : 

\(\left(1.\sqrt{x-2}+1.\sqrt{4-x}\right)\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+4-x\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le2\)

Lại có vế phải : \(x^2-6x+11=\left(x^2-6x+9\right)+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

Do đó pt tương đương với \(\begin{cases}\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=2\\x^2-6x+11=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=3\left(tmdk\right)\)

Vậy pt có nghiệm x = 3

1. \(x^3-x^2+12x\sqrt{x-1}+20=0\) 2. \(x^3+\sqrt{\left(x-1\right)^3}=9x+8\) 3. \(\sqrt{2x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}=3x\) 4. \(x^6+\left(x^3-3\right)^3=3x^5-9x^2-1\) 5. \(x^2-6\left(x+3\right)\sqrt{x+1}+14x+3\sqrt{x+1}+13=0\) 6. \(x^2-4x+\left(x-3\right)\sqrt{x^2-x+1}=-1\) 7. \(\sqrt{2x-1}+\sqrt{5-x}=x-2+2\sqrt{-2x^2+11x-5}\) 8. \(\sqrt{5x+11}-\sqrt{6-x}+5x^2-14x-60=0\) 9. \(x^2+6x+8=3\sqrt{x+2}\) 10. \(2x^2+3x-2=\left(2x-1\right)\sqrt{2x^2+x-3}\) 11. ...
Đọc tiếp

1. \(x^3-x^2+12x\sqrt{x-1}+20=0\)

2. \(x^3+\sqrt{\left(x-1\right)^3}=9x+8\)

3. \(\sqrt{2x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}=3x\)

4. \(x^6+\left(x^3-3\right)^3=3x^5-9x^2-1\)

5. \(x^2-6\left(x+3\right)\sqrt{x+1}+14x+3\sqrt{x+1}+13=0\)

6. \(x^2-4x+\left(x-3\right)\sqrt{x^2-x+1}=-1\)

7. \(\sqrt{2x-1}+\sqrt{5-x}=x-2+2\sqrt{-2x^2+11x-5}\)

8. \(\sqrt{5x+11}-\sqrt{6-x}+5x^2-14x-60=0\)

9. \(x^2+6x+8=3\sqrt{x+2}\)

10. \(2x^2+3x-2=\left(2x-1\right)\sqrt{2x^2+x-3}\)

11. \(\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}-\sqrt{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}=1\)

12. \(x^2-\sqrt{x^2-4x}=4\left(x+3\right)\)

13. \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)

14. \(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}=1\)

15. \(\sqrt{2x^2+3x+2}+\sqrt{4x^2+6x+21}=11\)

16. \(\sqrt{x+3+3\sqrt{2x-3}}+\sqrt{x-1+\sqrt{2x-1}}=2\sqrt{2}\)

17. \(\left(x-2\right)^2\left(x-1\right)\left(x-3\right)=12\)

18. \(2x^2+\sqrt{x^2-2x-19}=4x+74\)

19. \(x^4+x^2-20=0\)

20. \(x+\sqrt{4-x^2}=2+3x\sqrt{4-x^2}\)

21. \(\left(x^2+x+1\right)\left(\sqrt[3]{\left(3x-2\right)^2}+\sqrt[3]{3x-2}+1\right)=9\)

22. \(\sqrt{x^2-3x+5}+x^2=3x+7\)

23. \(x^2+6x+5=\sqrt{x+7}\)

24. \(\frac{2x^2-3x+10}{x+2}=3\sqrt{\frac{x^2-2x+4}{x+2}}\)

25. \(5\sqrt{x-1}-\sqrt{x+7}=3x-4\)

26. \(2\left(x^2+2\right)=5\sqrt{x^3+1}\)

27. \(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}-2=2\sqrt{\left(x-1\right)\left(5-x\right)}\)

28. \(x^2+\frac{9x^2}{\left(x-3\right)^2}=40\)

29. \(\frac{26x+5}{\sqrt{x^2+30}}+2\sqrt{26x+5}=3\sqrt{x^2+30}\)

30. \(\frac{\sqrt{27+x^2+x}}{2+\sqrt{5-\left(x^2+x\right)}}=\frac{\sqrt{27+2x}}{2+\sqrt{5-2x}}\)

12
20 tháng 3 2020

28. \(x^2+\frac{9x^2}{\left(x-3\right)^2}=40\) DK: \(x\ne3\)

PT\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3x}{x-3}\right)^2-6\frac{x^2}{x-3}-40=0\)\(\Leftrightarrow\frac{x^4}{\left(x-3\right)^2}-6\frac{x^2}{x-3}-40=0\)

Dat \(\frac{x^2}{x-3}=a\). PTTT \(a^2-6a-40=0\)\(\Leftrightarrow\left(a-10\right)\left(a+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=10\\a=-4\end{matrix}\right.\)

giai tiep

20 tháng 3 2020

14. \(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}=1\) DK: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

PT\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1}{x-1}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=x-1\)\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1=2\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3+2\sqrt{2}\\x=3-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

26 tháng 2 2016

Với mọi x thuộc tập xác định, theo bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có

\(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=1\sqrt{x-2}+1\sqrt{4-x\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+4-x\right)}=2}\)

còn

\(x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

do đó 

\(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=x^2-6x+11\)  \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}=2\\\left(x-3\right)^2+2=2\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x=3\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(x=3\)