Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Giả sử M gần A hơn so với B, N gần B hơn so với A.
M thuộc dãy cực đại bậc 3
N thuộc dãy cực tiểu thứ 4
- Ban đầu số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là nghiệm của bất phương trình:
Vậy có 7 điểm dao động với biên độ cực đại trên MN.
- Tăng tần số lên 3,5 lần thì bước sóng giảm đi 3,5 lần
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN lúc sau là
Vậy có 23 điểm dao động với biên độ cực đại trên MN, tức là so với ban đầu đã tăng 16 điểm.
A,B là 2 nguồn cùng pha nên đường trung trực của AB dao động cực đại.
Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy dực đại khác => M nằm trên dãy cực đại k = 4
\(d_2-d_1=(k+\frac{\triangle\varphi}{2\pi})\lambda = (4+0)\lambda \Rightarrow \lambda = \frac{d_2-d_1}{4}=\frac{21-19}{4}=0.5cm \Rightarrow v = f.\lambda = 80.0,5=40cm/s.\)
Đáp án D
Sóng tại M có biên độ triệt tiêu nên M là cực tiểu ⇒ d 2 − d 1 = ( 2 k + 1 ) λ 2
Giữa M và đường trung trực AB có 5 đường cực đại nên M là cực tiểu có k = 5
⇒ d 2 − d 1 = 5 , 5 λ ⇒ λ = 2 ( c m ) ⇒ f = v λ = 50 ( H z )
Đáp án B
+ Số dãy cực đại giao thoa - A B λ ≤ k ≤ A B λ ↔ - 5 , 3 ≤ k ≤ 5 , 3
→ Có 11 dãy cực đại. Các dãy cực đại nằm về một phía so với cực đại trung tâm k = 0, cắt ∆ tại hai điểm.
→ Trên ∆ có 11 điểm dao động với biên độ cực đại.
Đáp án C
Lời giải chi tiết:
Bước sóng
Vì C dao động với biên độ cực đại và giữa điểm C và đường turng trực của AB còn có hai dãy cực đại khác nên C thuộc đường cực đại bậc 3.
Mặt khác
Vậy số điểm cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là:
điểm