Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
nhìn cái ảnh này là thể hiện tự đăng rồi. Bữa trước môn sinh cũng thế chứ đâu
TN1. nKOH = 0,22 mol
2KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2 + K2SO4 (1)
2KOH + Zn(OH)2 → K2ZnO2 + 2H2O (2)
Gọi x là số mol của Zn(OH)2 phản ứng ở pt (2)
ð Số mol của Zn(OH)2 tạo ra ở pt (1) là \(x+\frac{3a}{99}\); nKOH = 2x + \(2\left(x+\frac{3a}{99}\right)\)= 0,22 mol (1')
TN2. nKOH = 0,28 ; Lượng KOH ở thí nghiệm 2 lớn hơn TN1 là 0,28 – 0,22 = 0,06 mol.
Tương tự như trên ta có: nKOH = (2x + 0,06) + \(2\left(x+0,03+\frac{2a}{99}\right)\)= 0,28 mol (2')
Từ (1') và (2') => x = 0,01 ; a = 2,97 ==> nZnSO4 = = 0,1 mol => mZnSO4 = 161.0,1 = 16,1g
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CuO và 0,1 mol Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 4,48.
D. 6,72.
HT
Đáp án C
Nhìn vào đồ thị ta chia làm 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Đồ thị đi lên là xảy ra phản ứng
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O
Giai đoạn 2: Đồ thị đi ngang là do xảy ra phản ứng
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3
Giai đoạn 3: Đồ thị đi xuống là do xảy ra phản ứng
CO2 + BaCO3 ↓ + H2O → Ba(HCO3)2
Vì đồ thị có tính chất đối xứng, giai đoạn đi lên cần bao nhiêu lượng CO2 để tạo kết tủa cực đại thì giai đoạn đi xuống cũng lượng CO2 như vậy
=> 0,33 – 2,3a = a
=> a = 0,1 (mol)
Từ đồ thị để kết tủa cực đại thì a < nCO2 < 2,3a
=> 0,1.22,4 < VCO2 < 2,3. 0,1. 22,4
=> 2,24 < VCO2 < 5,152