Câu 1: Cho biết một quả trứng s...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho biết một quả trứng sống có thể để cho không khí và hơi nước đi qua lớp vỏ của nó. Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào tạo thành một khoang rỗng ở trong trứng. Điều này khiến quả trứng để lâu sẽ nhẹ dần và trọng lượng riêng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biết một quả trứng sống có thể để cho không khí và hơi nước đi qua lớp vỏ của nó. Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào tạo thành một khoang rỗng ở trong trứng. Điều này khiến quả trứng để lâu sẽ nhẹ dần và trọng lượng riêng giảm dần.

Dựa vào hiện tượng sự nổi, em hãy đề xuất phương pháp để phân biệt trứng sống còn mới và trứng đã để lâu.

Câu 2: Đố vui: Hàng năm có rất nhiều du khách đến thăm Biển Chết (nằm giữa I-xra-ren và Gioóc-đa-ni). Biển mang tên này, vì nước ở đây rất mặn, khiến các sinh vật biển không thể sinh sống được. Người ta đến thăm Biển Chết không phải chỉ vì phong cảnh mà còn vì một điều kì lạ là mọi người đều có thể nổi trên mặt biển dù không biết bơi.

Em hãy giải thích tại sao?

1
20 tháng 4 2021

Câu 1: Cho biết một quả trứng sống có thể để cho không khí và hơi nước đi qua lớp vỏ của nó. Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào tạo thành một khoang rỗng ở trong trứng. Điều này khiến quả trứng để lâu sẽ nhẹ dần và trọng lượng riêng giảm dần. Dựa vào hiện tượng sự nổi, em hãy đề xuất phương pháp để phân biệt trứng sống còn mới và trứng đã để lâu.

- Vật chìm xuống: trọng lượng riêng \(d_0\)  của một vật lớn hơn trọng lượng riêng d của chất lỏng.

- Vật lơ lửng: trọng lượng riêng \(d_0\)  của một vật bằng trọng lượng riêng d của chất lỏng.

- Vật nổi lên: trọng lượng riêng \(d_0\)  của một vật nhỏ hơn trọng lượng riêng d của chất lỏng.

- Khi trứng để lâu, một phần chất lỏng trong trứng bay hơi thoát ra ngoài, đồng thời không khí ngoài khí quyển lọt vào taojt hành một khoang rỗng trong trứng. Khi đó trọng lượng của quả trứng nhỏ hơn lực đẩy Acsimet của nước vào trứng thì làm trứng nổi lên.

- Khi trứng còn tươi, trọng lượng riêng của trứng khá lớn. Lực đẩy Acsimet nhỏ hơn trọng lượng của trứng chìm xuống.

Câu 2: Đố vui: Hàng năm có rất nhiều du khách đến thăm Biển Chết (nằm giữa I-xra-ren và Gioóc-đa-ni). Biển mang tên này, vì nước ở đây rất mặn, khiến các sinh vật biển không thể sinh sống được. Người ta đến thăm Biển Chết không phải chỉ vì phong cảnh mà còn vì một điều kì lạ là mọi người đều có thể nổi trên mặt biển dù không biết bơi.

Em hãy giải thích tại sao?

- Người ta đến thăm Biển Chết không phải chỉ vì phong cảnh mà còn vì một điều kì lạ là mọi người đều có thể nổi trên mặt biển dù không biết bơi.

- Vì nước ở Biển Chết chứa nhiều muối nên trọng lượng riêng của nó lớn hơn trọng lượng riêng của cơ thể người, do đó người có thể nổi trên mặt nước.

Câu chuyện của tôi về một quá khứ vô hình băng giá....: Là một tiểu thư danh giá từ nhỏ tôi đã phải học đủ loại phép tắc và nghi thức truyền thống. Mọi người nhìn vào tôi bằng cái ánh mắt khinh bỉ đó cái ánh mắt khó ưa. Trong lớp học ai cũng không muốn làm bạn với tôi họ xa lánh tôi coi như không có sự hiện diện của tôi ở đây.Đến cả gia đình cũng vậy, cha mẹ(mẹ kế) tôi...
Đọc tiếp

Câu chuyện của tôi về một quá khứ vô hình băng giá....:

 Là một tiểu thư danh giá từ nhỏ tôi đã phải học đủ loại phép tắc và nghi thức truyền thống. 
Mọi người nhìn vào tôi bằng cái ánh mắt khinh bỉ đó cái ánh mắt khó ưa. Trong lớp học ai cũng không muốn làm bạn với tôi họ xa lánh tôi coi như không có sự hiện diện của tôi ở đây.
Đến cả gia đình cũng vậy, cha mẹ(mẹ kế) tôi chỉ dành tình yêu thương đặc biệt của mình cho người chị gái song sinh của tôi, đôi lúc tôi lại thấy ghen tị và lại có suy nghĩ vớ vẩn trong đầu: Tại sao người đó không phải là mình! 
Mỗi lần nhìn thấy họ tươi cười vui vẻ bên nhau tôi lại muốn bật khóc nhưng tôi lại luôn phải nén những kí ức đau thương đó chôn vùi thật sâu vào tim! 
Tôi bù đầu vào để học nghĩ thầm: Có khi học giỏi được điểm cao thì cha mẹ sẽ yêu thương mình hơn.
Nhưng nó chẳng có ích gì vẫn như trước đây không có gì thay đổi dù chỉ là một chút. Nỗi thất vọng tràn ngập vào trí óc tôi dường như nó muốn tôi như vậy!!!
Trong căn phòng trống đó tôi nghĩ ngợi: chỉ có một mình, đơn độc không có ai làm bạn cùng với trái tim băng giá của mình chỉ có vậy thôi chẳng có gì hơn.
Từng ngày qua tôi chỉ có sách làm bạn, chỉ có nó mới làm tôi thấy thoải mái và thư giãn được. Nhiều lúc trong căn phòng đó cảm xúc thật của tôi lại chào dâng đôi mắt nhòa đi những giọt lệ rơi xuống làm ướt cả trang sách.
Không có một tuổi thơ như bao đứa trẻ khác được vui chơi được cha mẹ dỗ dành còn tôi thì chỉ biết học, học và học. Tôi dần mất đi những cảm xúc vốn có của những đứa trẻ vui tươi ngây thơ hồn nhiên thay vào đó là cái tính lạnh lùng khó chịu. 
Nếu như tình yêu trên đời có thật thì sao tôi lại không được ba mẹ yêu thương chăm sóc cái thứ tình yêu đó chỉ là phù du mà có cũng là giả dối.
Tưởng chừng trên thế giới này không có một ai công nhận sự hiện diện của tôi nhưng chính người chị gái lại rất quan tâm tới tôi không coi tôi như người vô hình! 
Có một người bạn đầu tiên coi tôi như con người. Nhưng trong tim tôi vẫn còn những vết cứa xót xa không có gì có thể chữa lành được!! Tôi không thể nở được một nụ cười với chính người đã phản bội mẹ mình.
Cho dù năm tháng có qua đi mọi người vẫn chỉ nhìn tôi bằng một ánh mắt thương hại. Cho đến cái ngày tôi sang nước ngoài du học vẫn thế vẫn chỉ có một mình không có gì ngoài sự cô độc. Tôi dần dần cùng quen chìm đắm vào thế giới cô độc này rồi. Thế giới có đẹp đến đâu đi chăng nữa mà không có tình yêu thì cũng chỉ là thứ bỏ đi!!!
Tôi quên đi những người xung quanh nói đúng hơn là không thèm quan tâm tới họ mà chỉ say sưa ngồi đọc những cuốn sách cùng sự tĩnh lặng của nơi đây đó là sở thích kì quái của tôi. 

Nhớ đến tuổi thơ là nhớ đến những kí ức đau khổ đó. Sao có thể quên được khoảng thời gian đau khổ nhất mà mình đã từng phải trải qua. 
Chỉ vì tại tôi được sinh ra trên đời nên mới phải chịu khổ cực vậy sao. Có khi tôi không được sinh ra trên đời thì có lẽ ba mẹ(mẹ kế) tôi đã rất vui mừng. Trong đầu tôi chỉ có một vòng quanh quẩn: Tại sao mình lại sinh ra trong cái thân xác này một thân xác không được dành tình yêu thương phải chịu cô đơn lạnh lẽo! Tôi cứ nghĩ thế cho đến khi gặp được một người giúp tôi tìm được cánh cửa ánh sáng dẫn tôi ra khỏi ngục tối. 
Người bạn thơ ấu của tôi!
Khi tôi mới 6 tuổi vẫn chỉ là đứa trẻ phải nhờ đến sự chăm sóc và tình yêu thương của ba mẹ(mẹ ruột) nhưng ngay lúc đó tai nạn thảm khốc xảy ra cướp mất đi người tôi yêu quý cũng là người yêu quý tôi nhất.
Dường như cha tôi không quan tâm chỉ tổ chức một tang lễ nhỏ để tiễn mẹ tôi lên thiên đường yên nghỉ. 
Nhưng tang lễ vừa diễn ra xong ba tôi dẫn một người phụ nữ về nhà rồi tuyên bố từ nay sẽ là người mẹ mới của hai chị em tôi, tôi ngạc nhiên tới nỗi không nói nên lời nhưng chị tôi hình như rất vui trên môi nở một nụ cười. Có vẻ cái chết của mẹ tôi đã được định sẵn. Ẩn sau vẻ bề ngoài của người đàn bà luôn tươi cười đó là sự độc ác tàn bạo đầy mưu mô xảo quyệt. Từ cú sốc này đến cú sốc khác hỏi một đứa trẻ như tôi sao chịu nổi. Có lần tôi đã bị đánh chỉ vì một câu hỏi: 
- Tại sao chị gái của con lại được dành tình yêu thương nhiều hơn con vậy?
(Bốp)
- Trẻ con không được nói những từ như vậy nếu không muốn bị đánh lần nữa!
Lần đầu tiên tôi bị tát bởi chính bàn tay của ba tôi. 
Từ lần đó gần như tôi không cười nữa, bạn bè bỏ rơi tôi lẻ loi một mình nhưng duy nhất một người luôn bên tôi an ủi tôi. Tôi nhớ từng đặc điểm của cậu nhưng nhớ nhất vẫn là đôi mắt màu xanh trắng và mái tóc màu nâu nhạt. Cậu giúp đỡ tôi khi gặp khó khăn và chia sẻ với tôi cả chuyện vui lẫn buồn. Bên ngoài nhìn cậu có vẻ lạnh lùng và khó gần nhưng bên trong lại rất ấm áp. 
Ngày nào hai đứa cũng trò chuyện cung nhau dưới gốc cây bàng vào những giờ ra chơi. Dần dần cũng trở thành bạn thân với nhau.
Nhưng cái ngày định mệnh đó lại lặp lại một lần nữa. Tôi phải sang mỹ du học khi đang 6 tuổi nghĩ đến lúc chia tay cậu bé đó tôi lại muốn khóc òa.
Ngày đó cũng đã đến ngày tôi phải chia tay nơi này nơi mà chôn giấu biết bao kỉ niệm đẹp. Tôi đứng trước xe ngó ngang ngó dọc để chờ người đó người bạn tri kỉ của tôi. Chợt có một tiếng nói: 
- Đã đến lúc phải đi rồi thưa tiểu thư! Mời tiểu thư lên xe!
- Chờ tôi thêm một tí nữa
- Tôi có chuyện phải làm 
- Nhưng nếu tiểu thư không đi ngay bây giờ sẽ lỡ chuyến bay mất.
- Được rồi!
- Đợi đã - một giọng nói vang lên
Tôi đứng hình khi nhìn thấy người đó
Tôi chạy đến và ôm thật chặt người con trai đó và cũng không ngăn được hai dòng nước mắt chảy dài.
- Tiểu thư chúng ta phải đi ngay
- Tôi biết rồi
Tôi tháo chiếc vòng ở cổ có hình giọt nước đưa cho cậu ấy và bảo:
- Cậu hãy giữ lấy nó và hãy luôn nhớ tới mình.
- Ừ tớ biết rồi, cậu đi phải sớm về nhé.
- Ừm.
Nói mà nước mắt lăn dài trên má hai đứa.
- Tạm biệt!
Tôi ngồi lên xe và phóng đi mất.
Cậu bé nhìn theo cho đến khi chiếc xe đi mất. 
Tôi khóc òa trong vô thức 
Giường như nước mắt đau khổ đó đã để lại một vết thương lớn trong lòng tôi!.

--Đôi điều về câu chuyện, nhưng sao kí ức trong lòng tôi vẫn mãi dâng trào lên về tuổi thơ bất hạnh ấy.... Tôi nghĩ, nếu như sự hiện diện của mình không xem là tồn tại vậy thì sống trên cuộc đời này nữa làm gì.... Nhưng chắc chắn là tôi phải sống tiếp! Sống để không phụ lòng mẹ vì tôi luôn tin rằng mẹ ở chốn thiên đàng vẫn luôn âm thầm giúp đỡ tôi...

 

49
5 tháng 12 2017

Đọc những dòng đầu bài văn của bạn, tôi cảm thấy có chút hình ảnh của mình, vì tôi cũng đã từng có kí ức như thế. Tuy ko cảm động và đầy sự thương hại như câu chuyện của bạn nhưng nó cũng buồn. Cảm động quá!

3 tháng 12 2017

Hay quá bạn ơi ! Bạn thi viết văn thì chắc được giải Nhất đấy !

1/ Thấu kính phân kì có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.2/ Chiếu một...
Đọc tiếp
1/ Thấu kính phân kì có đặc điểm và tác dụng nào dưới đây?
A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời.
2/ Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì, theo phương vuông góc với mặt của thấu kính.
A. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ loe rộng dần ra.
B. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ thu nhỏ dần lại.
C. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ bị thắt lại.
D. Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có chỗ trở thành chum tia song song.
3/ Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?
A. Phương bất kì.
B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.
C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.
D. Phương cũ.
4/ Chiếu một tia sáng vào một thấu kính phân kì, theo phương song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?
A. Phương bất kì.
B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.
C. Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới.
D. Giữ nguyên phương cũ
5/ Chọn câu đúng.
Chiếu một chum tia sáng song song vào một thấu kính phân kì theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chum tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:
A. loe rộng dần ra.
B. thu nhỏ lại dần.
C. bị thắt lại.
D. trở thành chum tia song song.
6/ Di chuyển một ngọn nến dọc theo trục chính của một thấu kính phân kì, rồi tìm ảnh của nó, ta sẽ thấy gì?
A. Có lúc ta thu được ảnh thật, có lúc ta thu được ảnh thật.
B. Nếu đặt ngọn nến ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính ta sẽ thu được ảnh thật.
C. Ta chỉ thu được ảnh ảo, nếu đặt ngọn nến trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
D. Ta luôn luôn thu được ảnh ảo dù đặt ngọn nến ở bất kì vị trí nào.                   
7/ Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì:
A. có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảo.
B. chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nến.
C. chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nến.
D. chỉ có thể là ảnh ảo, có thể lớn hoặc nhỏ hơn ngọn nến.
8/ Đặt ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay đó. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?. Thấu kính là hội tụ hay phân kì?
A. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
B. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính hội tụ.
C. Ảnh đó là ảnh thật, thấu kính đó là thấu kính phân kì.
D. Ảnh đó là ảnh ảo, thấu kính đó là thấu kính phân kì.
4
26 tháng 3 2016
1/Đáp án: B
2/Đáp án: A
3/Đáp án: D
4/Đáp án: B
5/Đáp án: A
6/Đáp án: D                   
7/Đáp án: B
8/Đáp án: B
26 tháng 3 2016

1/B

2/A

......

13 tháng 3 2017

quá vô lý !!!!

nước sôi ở 1000C mà

20 tháng 6 2016

C1 : dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác nên tiết kiệm hơn.

20 tháng 6 2016

C2 :

*điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: bàn là, nồi cơm điện...

*điện năng chuyển hóa thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước..

*điện năng chuyển hóa thành quang năng: bút thử điện, đèn Led...

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.

Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.

a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.

 b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3= 15oC vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D3= 800kg/m3 và C3= 2800J/kg.K.

 Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình? 

1
23 tháng 3 2016

Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt

- Khối lượng của nước trong bình là:

\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\) 

- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)

- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)

 Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)

- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:

\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\) 

- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:

\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\) 

- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:

\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)

22 tháng 2 2017

tại sao thể tích nước lại là tích của tết diện với bán kính quả cầu trừ đi thể tích nửa quả cầu

15 tháng 11 2021

undefinedcó ai đang FA ko

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một câu thích hợp 1, 2, 3, 4a) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của mắt sẽ gây ra cảm giác sángb) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở biển, hồ, ao, sông ngòi,…bay hơi lên cao tạo thành mâyc) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ pin phát điện, vừa làm nóng bộ pind) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây đồng thời gây ra quá...
Đọc tiếp

Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một câu thích hợp 1, 2, 3, 4

a) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của mắt sẽ gây ra cảm giác sáng

b) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở biển, hồ, ao, sông ngòi,…bay hơi lên cao tạo thành mây

c) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ pin phát điện, vừa làm nóng bộ pin

d) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây đồng thời gây ra quá trình quang hợp và quá trình bay hơi nước

1. Ở đây ta thấy đồng thời xảy ra tác dụng sinh học và tác dụng nhiệt của ánh sáng

2. Ở đây không thể tách riêng tác dụng quang điện với tác dụng nhiệt của ánh sáng được

3. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng

4. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của tác dụng nhiệt của ánh sáng

1
22 tháng 7 2019

a – 3      b – 4      c – 2      d – 1