K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi qua một điện trở R thì công suất tiêu thụ trên R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trên R bởi dòng xoay chiều nói trên. Với dòng xoay chiều hình cos hoặc sin thì gái trị hiệu dụng I = I0/√2 .

Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều hình sin bằng giá trị cực đại của điện áp chia √2: U = U0/√2

7 tháng 6 2017

Bài giải.

24 tháng 8 2016

Cường đô ̣dòng điêṇ vuông pha hiêụ điêṇ thế hai đầu mac̣h: 
\Rightarrow (\frac{u}{U_0})^2 + (\frac{i}{I_0})^2 = 1 \Leftrightarrow U_0 = 200\sqrt{2}V \Rightarrow U = 200 V

25 tháng 2 2016

Vecto của hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hai vecto hiệu điện thế của động cơ điện và cuộn dây
Vẽ giản đồ vecto ta có thể tổng hợp và tính độ lớn của hiệu điện thế hai đầu mạch
Dùng phép chiếu tính các giá trị theo thành phần thẳng đứng và nằm ngang

\(U_x=U\cos15+2U\cos75\)

\(U_y=U\sin15+2U\sin75\)

\(U=\sqrt{U^2_x+U^2_y}=U\sqrt{7}\)

11 tháng 12 2015

Mạch chỉ có tụ điện (hoặc cuộn cảm) thì u vuông pha với i

\(\Rightarrow\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

 

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.

24 tháng 11 2015

Bạn hãy tham khảo một bài tương tự như vậy ở đây nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

29 tháng 5 2016

Hướng dẫn:

\(U_{AB}=U_C=2\) (1)

\(U_{BC}^2=U_r^2+U_L^2=3\) (2)

\(U_{AC}^2=U_r^2+(U_L-U_C)^2=1\) (3)

Giải hệ 3 pt trên sẽ tìm đc \(U_r\) và \(U_L\)

Chia cho \(I\) sẽ tìm được \(r\) và \(Z_L\)

 

4 tháng 6 2016

Gọi $R_0,Z_L,Z_C$ là các thông số của quạt

Theo bài ra ta có $P_{đm}=120 W $, Dòng điện định mức của quạt là $I$

Gọi $R_2$ là giá trị của biến trở khi quạt hoạt động bình thường khi $U=220V$

Khi $R_1=70.\Omega $ thì $I_1=0,75 A,P_1=0,928P=111,36W$

$P_1=I_1^2.R_0$

$\Rightarrow R_0=\dfrac{P_1}{I_1^2}=198\Omega $

Ta có $I_1=\dfrac{U}{Z_1}=\dfrac{U}{\sqrt{\left(R_0+R_1\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}=\dfrac{220}{\sqrt{268^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}$

$\Rightarrow \left(Z_L-Z_C\right)^2=119^2$

Ta lại có

$P=I^2.R_0$

Với $I=\dfrac{U}{Z}=\dfrac{U}{\sqrt{\left(R_0+R_1\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}$

$\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{\left(R_0+R_2\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}$

$\Rightarrow R_0+R_2=256\Omega $

$\Rightarrow R_2=58\Omega $

$R_2 < R_1$

$\Rightarrow \Delta. R=R_1-R_2=12\Omega $