Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T a c ó : p 1 . V 1 = p 2 . V 2 ⇒ V 2 = p 1 V 1 p 2
Thể tích khí đã bị nén
⇒ Δ V = V 1 − V 2 = V 1 − p 1 V 1 p 2 = 16 − 1.16 4 = 12
Đáp án A
Quá trình đẳng Nhiệt
p1.v1=p2.V2
<=> 1.10=4.V <=>v =10:4=2,5 lít
Áp dụng định luật Gay Luy-xac cho quá trình đẳng áp:
V1T1=V2T2V1T1=V2T2 suy ra T2=V2V1T1(1)T2=V2V1T1(1)
Áp dụng phương trình trạng thái cho trạng thái 1:
p1V1=mμRT1(2)p1V1=mμRT1(2)
Từ (1)(1) và (2)(2) rút ra: T2=μp1V2mRT2=μp1V2mR
Thay số μ=32g/mpl=32.10−3kg/molμ=32g/mpl=32.10−3kg/mol
p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3, ta tìm được: T2=1133
Cho mình hỏi, tại sao bạn không đổi đơn vị của m=1 g ? Có cần phải đổi ra kg không?
Đáp án B
- Gọi p1 là áp suất của khí ứng vói V1 =9 (1)
- Gọi p2 là áp suất ứng với p2 = p1 + ∆p
Theo định luật luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt: p1V1 = p2 V2
9p1 = 6.(p1 + ∆p) ⟹ p1 - 2∆p = 2.40=80kPa
chọn gốc thế năng tại mặt đất
chiều cao h của mặt phẳng nghiêng là
h=\(l.sin\alpha=1,25m\)
cơ năng của vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng
\(W_O=W_{t_O}+W_{đ_O}=m.g.h+0=\)75J
b) khi vật trượt tới giữa mặt phẳng nghiêng, độ cao lúc này là
\(h'=\dfrac{l}{2}.sin\alpha=0,625m\)
bảo toàn cơ năng: \(W_O=W_C\)
\(\Leftrightarrow75=m.g.h'+\dfrac{1}{2}.m.v^2\)
\(\Rightarrow v=\)\(\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)m/s (vận tốc khi trượt tới giữa mặt phẳng nghiêng)
khi vật trượt tới chân mặt phẳng nghiêng
\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=0+\dfrac{1}{2}.m.v_1^2\)
bảo toàn cơ năng: \(W_B=W_O\)
\(\Leftrightarrow75=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2\Rightarrow v_1=5\)m/s (vận tốc khi trượt hết mặt phẳng nghiêng)
c)
biến thiên động năng
\(0-\dfrac{1}{2}.m..v_0^2=A_{F_{ms}}\)
\(\Leftrightarrow-75=F_{ms}.s.cos180^0\)
\(\Rightarrow s=\)3,75m
vậy quãng đường vật trượt trên mặt phẳng nghiêng là 3,75m
Đáp án A