Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Ta có P 1 = P 2 ⇔ Z 1 = Z 2 ⇔ Z L - Z C 1 = Z C 2 - Z L ⇒ Z L = Z C 1 + Z C 2 2
⇒ L = 1 C 1 ω + 1 C 2 ω 2 ω = 3 π
Đáp án B
Dung kháng của mạch trong hai trường hợp Z C 1 = 400 Ω , Z C 2 = 200 Ω
+ Hai giá trị của ZC cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch
Z C 1 + Z C 2 = 2 Z L → Z L = 300 Ω .
→ L = 3 π H
Đáp án C
Theo bài thay đổi C để U L 1 = U L 2 thì I 1 = I 2 tức là Z 1 = Z 2 , điều này suy ra
R 2 + Z L − Z C 1 2 = R 2 + Z L − Z C 2 2 ⇒ Z L = Z C 1 + Z C 2 2 = 300 ⇒ L = 3 π ( H )
trong trường hợp ban đầu
điện áp R cực đại nên tại f1 xảy ra hiện tượng cộng hưởng
\(Z_L=Z_C\)
\(LC=\frac{1}{\omega^2_1}\)
Trong trường hợp sau thì điện áp AM không đổi khi thay đổi R, lúc cố định tần số nghĩa là cảm kháng và dung kháng đều cố định
như vậy thì chỉ có trường hợp duy nhất là Uam bằng với U
Khi đó
\(Z_{LC}=Z_L=Z_C-Z_L\)
\(Z_C=2Z_L\)
\(LC=\frac{1}{2\omega^2_2}\)
Suy ra
\(\omega^2_1=2\omega^2_2\)
\(f_1=\sqrt{2}f_2\)
Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.
Đáp án C
Khi f = f 1 thì u chậm pha π/4 so với i nên
tan - π 4 = Z L - Z C R = - 1 ⇒ Z C - Z L = R
Chính là câu số 2 mình đã trả lời ở đây rùi bạn nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức
Đáp án D
Ta có: